Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 3/3 đầuđầu 123
    kết quả từ 21 tới 23 trên 23
      1. #21
        Tham gia ngày
        Mar 2014
        Đến từ
        Ho Chi Minh
        Bài gửi
        275
        Cảm ơn
        75
        Được cảm ơn: 77 lần
        trong 60 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi ThaiDV Xem bài gởi
        Đêm nay có lẽ ThaiDV mất ngủ. Hihi! Cửa hàng vừa khai trương mà được đón tiếp toàn thượng khách. Cháu cảm ơn chú Văn Hoài đã động viên, khích lệ. Em cảm ơn anh Nam Phong đã ghé qua và cho những lời chỉ dẫn. ThaiDV xin cảm ơn anh chị em thành viên diễn đàn đã phản hồi bài viết. Quả thực ThaiDV không nghĩ vấn đề đơn giản là độ số và chiếc La kinh lại nảy sinh các ý kiến trái chiều như vậy. Chả trách gì học thuật như anh Nam Phong cũng phải đắn đo khi hạ bút. Hỏi tại sao Tưởng Công và Tam hợp phái bút chiến cả trăm năm!!!

        Vì mục đích của bài viết là để mọi người hiểu rõ hơn về độ từ thiên, độ số google, độ số la kinh … từ đó tự tin khi thực hành, chứ bài viết không đi sâu vào phân tích dụng cụ đo và phương pháp đo. Tuy nhiên, qua các ý kiến phản hồi, ThaiDV xin có ý kiến như sau:

        1. Về dụng cụ đo
        ThaiDV khuyên mọi người nên dùng La kinh để đo độ số. Nhưng cũng đã nhấn mạnh: “Tuy nhiên các bạn cần chú ý các vấn đề: La bàn, la kinh dùng để đo có chuẩn hay không? Phương pháp đo có đúng hay không? ”. Điều này người học và thực hành Phong thủy nên lưu ý.

        Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, dụng cụ đo độ số rất phong phú:
        1 - La bàn từ (magnetic compass) - La Kinh nằm trong nhóm này.
        2 - La bàn điện (electric compass) - Hay còn gọi là La bàn con quay (gyrocompass)
        3 - La bàn số (digital compass)
        4 - La bàn vệ tinh (satellite compass)
        Các bạn cũng cần hiểu rõ bản chất khi đo bằng các dụng cụ đo trên:
        + Khi dùng la bàn từ (La kinh) để đo độ số là chúng ta đang TRỰC TIẾP xác định cái mà chúng ta muốn. Độ số có được với NGUYÊN VẸN ảnh hường của từ trường trái đất. Cái mà anh Nam Phong nói CẦN ĐƯỢC GIỮ LẠI.
        + Khi chúng ta dùng các công cụ hiện đại như: La bàn điện kết hợp độ từ thiên; la bàn số với cảm ứng từ trường; la bàn vệ tinh dùng công nghệ GPS; đo độ số qua Google Earth là chúng ta đang GIÁN TIẾP xác định cái mà chúng ta muốn. Tiến hành gián tiếp, công cụ dù hiện đại đến mấy chắc vẫn tồn tại xác suất sai số. Vậy khái niệm thế nào là “độ chính xác cao”?

        Chúng ta không bảo thủ, không phản đối việc áp dụng công nghệ vào Phong Thủy. Thời gian trôi đi, con người thay đổi, tự nhiên - xã hội thay đổi, cực từ di chuyển … chẳng lẽ Phong Thủy đứng yên? Song dụng cụ kinh điển là chiếc La Kinh tồn tại từ thuở sơ khai đến nay hẳn phải có lý do. Chỉ kể riêng điều này thôi đã đủ để bạn đặt niềm tin khi sử dụng nó. Việc “trên diễn đàn này có vài bạn làm kỹ thuật viên đăng kiểm, họ không hề tôn trọng tính chính xác của chiếc La kinh” - Cá nhân ThaiDV cho rằng đánh giá đó chưa thật sự tròn trịa.

        2. Về phương pháp đo
        - Trước hết chúng ta cần thống nhất với nhau rằng: Trong điều kiện bình thường (dụng cụ đo không bị ảnh hưởng bởi từ tính nào khác ngoài từ trường trái đất) việc đo độ số bằng La Kinh sẽ cho kết quả tương đương các dụng cụ đo khác (la bàn điện và độ từ thiên). Về cách sử dụng La kinh các bạn tham khảo trên các diễn đàn. ThaiDV không bàn thêm.
        - @Vinhlac188: Bác nhận xét rất tinh tường, nhà em có cây rơm to đùng giữa sân, vợ chồng em một năm 2 lần đi cấy, đi gặt. Đến khái niệm Kỹ thuật là gì em còn chả hiểu, chứ đừng nói tới việc em là dân kỹ thuật. Tuy nhiên với thế giới phẳng và mọi thứ đều Open như hiện nay thì những điều mình biết người khác cũng có thể biết, dù lĩnh vực đó có thuộc chuyên môn của họ hay không. Với tư duy cởi trần đóng khố của mình, em mạnh dạn đề xuất 1 phương án giải quyết bài toán thực tiễn mà bác đặt ra: Đo độ số nhà Chung cư, đo hướng nhà trong hẻm nhỏ mà hai bên đều là cửa sắt, gần khu vực có trạm biến thế …
        1 - Nguyên tắc:
        Để có độ số chính xác nhất có thể, ta cần đưa La kinh ra khỏi vùng ảnh hưởng từ tính của các tác nhân gây nhiễu (trạm biến thế, cốt thép căn nhà …)
        2 - Dụng cụ:
        + Bản vẽ mặt bằng chi tiết tầng có căn hộ cần đo (đối với nhà Chung cư)
        + Cuộn dây dù đủ dài
        + Búa + đinh bê tông
        + Thước đo góc
        + La Kinh
        * Bác nào có điều kiện chơi sang có thể sắm thêm thước đo góc kỹ thuật số, các dụng cụ đo lường sử dụng công nghệ laser để nâng cao độ chính xác. Giá thành cũng không đắt lắm.
        3 - Phương pháp:
        - Dùng búa và đinh bê tông để căng dây từ vị trí cần đo đến vị trí dự đoán không còn ảnh hưởng từ tính của các tác nhân gây nhiễu. Nếu phải căng dây thành nhiều đoạn, cố gắng để các đoạn dây hợp với nhau một góc 90 độ hoặc các góc chẵn.
        - Dùng thước đo góc để xác định góc tạo thành giữa các đoạn dây (cái này cần làm thật chính xác - nó là nguyên nhân chính dẫn đến sai số của phép đo).
        - Dùng la kinh đo độ số tại vị trí “an toàn”
        - Vẽ hình, cộng trừ toán học để có độ số tại vị trí cần đo (bác nào sử dụng được Acad thì khỏi cần cộng trừ - hihi)
        * Đây cũng là phương pháp đo gián tiếp, nên tất nhiên tồn tại sai số. Nhưng nó cũng là một giải pháp có thể áp dụng khi chúng ta không có trong tay những công cụ hiện đại, đắt tiền.
        4 - “Kiểm định” kết quả đo:
        - Cách 1: Các bạn liên hệ với anh @Vinhlac188. Hihi!
        - Cách 2: Các bạn liên lạc với chiếc “Máy kiểm định sống” - Văn Hoài. Thông qua nghiệm chứng, chú ấy sẽ đưa ra độ số có độ tin tưởng cao nhất.
        Một cách thì … cần nhiều tiền; một cách thì free nhưng lại … tùy duyên. Hihi! Nhưng dù cách nào thì cũng là dùng một tiêu chuẩn “tương đối” để kết luận một thứ “tương đối”. Lại một lần nữa, câu hỏi đặt ra thế nào gọi là “độ chính xác cao”???

        * Diễn đàn HKLS hiện đã có trên 6.000 thành viên. Chúng ta gặp nhau tại đây vì niềm đam mê thuật số. Con đường học thuật thì quả thực gian nan, mỗi người một lĩnh vực, một sở trường riêng, hy vọng mọi người cùng đưa ra những ý kiến tích cực để cùng nhau tiến bộ!
        Like mạnh cho bài viết của anh!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "baolocpho" về bài viết có ích này:

        ThaiDV (30-08-15)

      3. #22
        Tham gia ngày
        Jan 2014
        Bài gửi
        250
        Cảm ơn
        115
        Được cảm ơn: 196 lần
        trong 91 bài viết

        Default

        Í,Cái món đo này bạn có biết ko Baolocpho?,sao like mạnh thế kaka?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #23
        Tham gia ngày
        Jan 2014
        Bài gửi
        250
        Cảm ơn
        115
        Được cảm ơn: 196 lần
        trong 91 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi ThaiDV Xem bài gởi
        Đêm nay có lẽ ThaiDV mất ngủ. Hihi! Cửa hàng vừa khai trương mà được đón tiếp toàn thượng khách. Cháu cảm ơn chú Văn Hoài đã động viên, khích lệ. Em cảm ơn anh Nam Phong đã ghé qua và cho những lời chỉ dẫn. ThaiDV xin cảm ơn anh chị em thành viên diễn đàn đã phản hồi bài viết. Quả thực ThaiDV không nghĩ vấn đề đơn giản là độ số và chiếc La kinh lại nảy sinh các ý kiến trái chiều như vậy. Chả trách gì học thuật như anh Nam Phong cũng phải đắn đo khi hạ bút. Hỏi tại sao Tưởng Công và Tam hợp phái bút chiến cả trăm năm!!!

        Vì mục đích của bài viết là để mọi người hiểu rõ hơn về độ từ thiên, độ số google, độ số la kinh … từ đó tự tin khi thực hành, chứ bài viết không đi sâu vào phân tích dụng cụ đo và phương pháp đo. Tuy nhiên, qua các ý kiến phản hồi, ThaiDV xin có ý kiến như sau:

        1. Về dụng cụ đo
        ThaiDV khuyên mọi người nên dùng La kinh để đo độ số. Nhưng cũng đã nhấn mạnh: “Tuy nhiên các bạn cần chú ý các vấn đề: La bàn, la kinh dùng để đo có chuẩn hay không? Phương pháp đo có đúng hay không? ”. Điều này người học và thực hành Phong thủy nên lưu ý.

        Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, dụng cụ đo độ số rất phong phú:
        1 - La bàn từ (magnetic compass) - La Kinh nằm trong nhóm này.
        2 - La bàn điện (electric compass) - Hay còn gọi là La bàn con quay (gyrocompass)
        3 - La bàn số (digital compass)
        4 - La bàn vệ tinh (satellite compass)
        Các bạn cũng cần hiểu rõ bản chất khi đo bằng các dụng cụ đo trên:
        + Khi dùng la bàn từ (La kinh) để đo độ số là chúng ta đang TRỰC TIẾP xác định cái mà chúng ta muốn. Độ số có được với NGUYÊN VẸN ảnh hường của từ trường trái đất. Cái mà anh Nam Phong nói CẦN ĐƯỢC GIỮ LẠI.
        + Khi chúng ta dùng các công cụ hiện đại như: La bàn điện kết hợp độ từ thiên; la bàn số với cảm ứng từ trường; la bàn vệ tinh dùng công nghệ GPS; đo độ số qua Google Earth là chúng ta đang GIÁN TIẾP xác định cái mà chúng ta muốn. Tiến hành gián tiếp, công cụ dù hiện đại đến mấy chắc vẫn tồn tại xác suất sai số. Vậy khái niệm thế nào là “độ chính xác cao”?

        Chúng ta không bảo thủ, không phản đối việc áp dụng công nghệ vào Phong Thủy. Thời gian trôi đi, con người thay đổi, tự nhiên - xã hội thay đổi, cực từ di chuyển … chẳng lẽ Phong Thủy đứng yên? Song dụng cụ kinh điển là chiếc La Kinh tồn tại từ thuở sơ khai đến nay hẳn phải có lý do. Chỉ kể riêng điều này thôi đã đủ để bạn đặt niềm tin khi sử dụng nó. Việc “trên diễn đàn này có vài bạn làm kỹ thuật viên đăng kiểm, họ không hề tôn trọng tính chính xác của chiếc La kinh” - Cá nhân ThaiDV cho rằng đánh giá đó chưa thật sự tròn trịa.

        2. Về phương pháp đo
        - Trước hết chúng ta cần thống nhất với nhau rằng: Trong điều kiện bình thường (dụng cụ đo không bị ảnh hưởng bởi từ tính nào khác ngoài từ trường trái đất) việc đo độ số bằng La Kinh sẽ cho kết quả tương đương các dụng cụ đo khác (la bàn điện và độ từ thiên). Về cách sử dụng La kinh các bạn tham khảo trên các diễn đàn. ThaiDV không bàn thêm.
        - @Vinhlac188: Bác nhận xét rất tinh tường, nhà em có cây rơm to đùng giữa sân, vợ chồng em một năm 2 lần đi cấy, đi gặt. Đến khái niệm Kỹ thuật là gì em còn chả hiểu, chứ đừng nói tới việc em là dân kỹ thuật. Tuy nhiên với thế giới phẳng và mọi thứ đều Open như hiện nay thì những điều mình biết người khác cũng có thể biết, dù lĩnh vực đó có thuộc chuyên môn của họ hay không. Với tư duy cởi trần đóng khố của mình, em mạnh dạn đề xuất 1 phương án giải quyết bài toán thực tiễn mà bác đặt ra: Đo độ số nhà Chung cư, đo hướng nhà trong hẻm nhỏ mà hai bên đều là cửa sắt, gần khu vực có trạm biến thế …
        1 - Nguyên tắc:
        Để có độ số chính xác nhất có thể, ta cần đưa La kinh ra khỏi vùng ảnh hưởng từ tính của các tác nhân gây nhiễu (trạm biến thế, cốt thép căn nhà …)
        2 - Dụng cụ:
        + Bản vẽ mặt bằng chi tiết tầng có căn hộ cần đo (đối với nhà Chung cư)
        + Cuộn dây dù đủ dài
        + Búa + đinh bê tông
        + Thước đo góc
        + La Kinh
        * Bác nào có điều kiện chơi sang có thể sắm thêm thước đo góc kỹ thuật số, các dụng cụ đo lường sử dụng công nghệ laser để nâng cao độ chính xác. Giá thành cũng không đắt lắm.
        3 - Phương pháp:
        - Dùng búa và đinh bê tông để căng dây từ vị trí cần đo đến vị trí dự đoán không còn ảnh hưởng từ tính của các tác nhân gây nhiễu. Nếu phải căng dây thành nhiều đoạn, cố gắng để các đoạn dây hợp với nhau một góc 90 độ hoặc các góc chẵn.
        - Dùng thước đo góc để xác định góc tạo thành giữa các đoạn dây (cái này cần làm thật chính xác - nó là nguyên nhân chính dẫn đến sai số của phép đo).
        - Dùng la kinh đo độ số tại vị trí “an toàn”
        - Vẽ hình, cộng trừ toán học để có độ số tại vị trí cần đo (bác nào sử dụng được Acad thì khỏi cần cộng trừ - hihi)
        * Đây cũng là phương pháp đo gián tiếp, nên tất nhiên tồn tại sai số. Nhưng nó cũng là một giải pháp có thể áp dụng khi chúng ta không có trong tay những công cụ hiện đại, đắt tiền.
        4 - “Kiểm định” kết quả đo:
        - Cách 1: Các bạn liên hệ với anh @Vinhlac188. Hihi!
        - Cách 2: Các bạn liên lạc với chiếc “Máy kiểm định sống” - Văn Hoài. Thông qua nghiệm chứng, chú ấy sẽ đưa ra độ số có độ tin tưởng cao nhất.
        Một cách thì … cần nhiều tiền; một cách thì free nhưng lại … tùy duyên. Hihi! Nhưng dù cách nào thì cũng là dùng một tiêu chuẩn “tương đối” để kết luận một thứ “tương đối”. Lại một lần nữa, câu hỏi đặt ra thế nào gọi là “độ chính xác cao”???

        * Diễn đàn HKLS hiện đã có trên 6.000 thành viên. Chúng ta gặp nhau tại đây vì niềm đam mê thuật số. Con đường học thuật thì quả thực gian nan, mỗi người một lĩnh vực, một sở trường riêng, hy vọng mọi người cùng đưa ra những ý kiến tích cực để cùng nhau tiến bộ!
        E có ý kiến này.Chắc đa số nhiều thanh viên trong hkls chúng ta có thể chưa được tiếp cận công nghệ hiện đại như Bác Vinhlac188.Thôi thì để tránh mất hòa khí các thành viên, nhân tiện đây e thấy dđ hkls cũng hơn 6000 thành viên vậy mỗi thành viên chúng ta đóng góp khoảng 167k thì tổng cộng lại cũng được 1 tỷ,rùi gửi Bác Vinhlac188 nhờ mua cái dụng cụ mà bác đó đã được tiếp xúc,sau đó gửi cho BQT HKLS xin nghiệm chứng lại độ số ....(Cháu sr chú Vanhoai trước hihi)
        Còn hiện tại thì chúng ta cứ tự do,thoải mái đo độ số theo cách riêng mỗi người miễn sao là thấy ok.
        Qua tuần Quangtung sẽ chuyển vào tk của hkls,Còn ko ok thì e xin nhập vào quỹ từ thiện của hkls.
        Cả 1 tuần làm việc mệt rùi,cuối tuần relax cho thoải mái chứ nói qua lại làm mất hòa khí nhau làm gì.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 3/3 đầuđầu 123

      Đề tài tương tự

      1. Lệch số độ khi đo bằng google maps so với la kinh, la bàn
        By nguyenthanhhiep1980vl in forum Hội thảo chuyên đề
        Trả lời: 4
        Bài mới: 20-07-18, 01:02
      2. Đo độ số nhà bằng công cụ của Google Earth
        By vanhoai in forum Hỗ trợ kỹ thuật
        Trả lời: 21
        Bài mới: 16-04-17, 11:37
      3. Lệch số độ khi đo bằng google maps so với la kinh, la bàn
        By nguyenthanhhiep1980vl in forum Tư vấn phong thủy
        Trả lời: 5
        Bài mới: 24-07-15, 19:39
      4. Thôi quan thiên giải độc
        By thoitu in forum Tủ sách Huyền Không Lý Số
        Trả lời: 29
        Bài mới: 06-04-15, 12:13
      5. Thiên linh cái (kinh dị)
        By hoa mai in forum Thư Giãn - Giao Lưu
        Trả lời: 1
        Bài mới: 20-03-11, 22:26

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •