Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 3/3 đầuđầu 123
    kết quả từ 21 tới 28 trên 28
      1. #21
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        phiền chị KC phân tích dùm em về thần sát Dịch Mã với. ý nghĩa lớn nhất của nó là gì. tác dụng như thế nào? vì trong sách cũng chỉ ghi gặp loại này là tốt gặp loại kia là xấu nhưng không biểu thị rõ về vấn đề gì cả.
        Mong hồi âm của chị.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #22
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi kimcuong Xem bài gởi

        Chi ngày còn có 1 ý nghĩa khác mà ít có sách tân thời nào nhắc đến: trụ ngày và nhất là CHI ngày là "nhà"; nhà ở, địa điểm nơi cư ngụ, nếu nó bị xung hoặc gặp bất kỳ ảnh hưởng nào đó thì sẽ ly hương, dời nhà, đổi chỗ ở... v..v...
        trong Bát Tự Khẩu Ứng lại ghi trụ giờ là môn hộ, là gia đinh, là nhà... :S. mong chị giải đáp dùm em.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #23
        Tham gia ngày
        Feb 2009
        Bài gửi
        1,658
        Cảm ơn
        286
        Được cảm ơn: 3,320 lần
        trong 1,208 bài viết

        Default

        Bát tự khẩu ứng là một trong nhiều tài liệu giải đoán Tử Bình. Vì có nhiều cách ghi luận khác nhau, nên những gì KC ghi ra là theo kinh nghiệm riêng khi xét thực tế xảy ra cho tứ trụ. Bạn có thể dùng cách nào mà thấy hợp nhất đối với mình.

        Còn thần sát Dịch Mã với ý nghĩa lớn nhất của nó là "động". Thật tế chính là các địa chi Dần Thân Tị Hợi xung nhau nên phát sinh tác động. Gặp Dịch Mã (nghĩa đen là con ngựa đưa thư) thì tất không ngồi yên, không tĩnh lặng êm thấm được. Sách nói Dịch Mã gặp Tài Quan là phát, nhưng phải là vị trí sinh vượng, không bị khắc chế, kìm hãm thì tốt, còn gặp tử tuyệt hay lạc không vong thì xấu. Có khi chỉ là lãng tử giang hồ, cách cục bất quí, nhưng vẫn có thể phú. Tất cả đều tùy vào tứ trụ, đại vận thực tế.

      4. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "kimcuong" về bài viết có ích này:

        tdang10 (01-04-11)

      5. #24
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        cảm ơn chị nhiều nhé.
        vậy khi xét sinh vượng tử tuyệt của Dịch Mã thì lấy nhật nguyên để xét hay lấy can cùng trụ để xét vậy chị?
        và dịch mã còn chia ra là thiên đức mã, triệt lộ mã, tuyệt mã..... em cũng không nhớ rõ tên lắm. sách chỉ viết là gặp loại nè thì tốt loại kia là xấu. nghe nó quá chung chung. không triệt để. đúng như chị nói. cần phải kết hợp với toàn trụ và vận mới biết được

        em còn 1 thần sát nữa mong được chị giải đáp về nó. đó là Nguyên Thần. nghe về thần sát nè ai gặp phải thì quả thật là tai hại. nhưng sự tốt xấu của nó như thế nào. tác dụng trong thực tế có chính xác không? có cách hóa giải nó hay không? sách TVH có viết nếu trụ có gặp Nguyên thần nên tránh đi về phương của Nguyên Thần. ví dụ Nguyên Thần là Tuất thổ thì không nên đi về phương tuất. em nói thế có đúng không?
        Mong giải đáp của chị
        thay đổi nội dung bởi: nvhuyhaui, 31-03-11 lúc 22:07
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #25
        Tham gia ngày
        Feb 2009
        Bài gửi
        1,658
        Cảm ơn
        286
        Được cảm ơn: 3,320 lần
        trong 1,208 bài viết

        Default

        Thú thực sách TVH mới xuất bản sau này không rõ có phải dịch từ quan điểm Tử Bình hay thêm vào nhiều lý thuyết của bói hào, xủ quẻ? "Nguyên thần" thì tôi không thấy được dùng như thế nào trong khoa tứ trụ, mà nếu là từ môn chiêm quẻ thì nguyên thần sinh dụng thần, dụng thần sinh tiết thần...v.v... Nhưng lưu ý đây là quan niệm dụng thần khác hẳn với Tử Bình, thí dụ bạn chiêm quẻ cầu tài thì lấy hào Tài làm dụng thần, để từ đó mới có Nguyên thần là hào sinh cho Dụng thần. Vì thế nên tôi chịu, không giải thích "thần sát nguyên thần" trong Tử bình được. Ai biết thì chỉ cho, mọi người đều cám ơn.

        Về Dịch Mã sinh vượng thế nào, khó mà nói rõ một cách đơn giản như sách đã viết. Thí dụ như thuyết là Dần Ngọ Tuất gặp Thân là gặp Dịch Mã. Ta thấy có Giáp Thân, Bính Thân, Mậu Thân, Canh Thân và Nhâm Thân. Trong đó có Mậu Thân gọi là Phúc tinh phục mã. Vậy nếu nói rằng Mậu bệnh ở Thân là địa thế xấu vậy tại sao gọi là có phúc tinh?

        Phải xét cả 2 trụ thì mới tìm ra nguyên nhân.

        năm.....tháng.....ngày.....giờ
        ............Mậu.......Nhâm.......
        ............Thân......Dần..........

        Chẳng hạn ta có ngày Nhâm Dần, tháng Mậu Thân. Mậu là Sát khắc Nhâm nhật chủ, Nhâm trường sinh ở lệnh tháng Thân, Canh kim bản khí lệnh tháng tiết khí Mậu thổ sinh Nhâm, nên Dịch Mã này được gọi là phúc tinh cho tứ trụ.

        Mặt khác, thấy Thân Dần xung kề bên, khoan cho là xấu, vì thân vượng gặp cách này gọi xung vượng là tốt, chỉ khi nào xét cả toàn tứ trụ gặp phải thân suy nhược thì cặp xung này trở ngược là xấu. Khi đó phúc tinh là Mã cũng không cứu được, gọi là phúc mỏng vậy.

        Vì thế không dễ dàng trả lời theo nguyên tắc nhất định, mà phải có thí dụ toàn trụ mới kết luận được.

      7. #26
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Bài gửi
        37
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        vậy trường hợp nè thì sao hả chị:
        kỉ tỵ... ất hợi.... .... ......
        năm có tỵ gặp hợi là Mã. sinh tháng ất gọi là Thiên đức Mã nhưng trong sách lại viết Thiên Đức Mã là liệt mã hay tuyệt mã (?). giả sử lá số nè thân vượng đi nữa. nhựng hợi cũng tử tại Ất.vậy đây là ngựa xấu. đúng không chị. không kể Mã gặp xung là tượng bôn ba vất vả.. em nói vậy đúng không chị.

        còn về nguyên thần. thì chị đọc trong sách TVH trong chương thần sát có viết đấy ạ.
        Nam dương, nữ âm thì lấy chi sau ngôi xung. Nam âm, nữ dương thì lấy chi sát trước ngôi xung. ta lấy chi năm làm chủ. ví dụ: sinh năm tý. mà tý ngọ xung nhau. đứng sau ngọ là mùi. nếu năm tháng ngày giờ có Mùi là gặp nguyên thần.... trong sách viết rất rõ tác dụng của nguyên thần.
        em thấy nó không giống với nguyên thần mà chị nói. mong chị xem lại dùm em.
        cảm ơn chị nhiều
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #27
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        42
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        chị kim cương có thể giải thích về : vong thần , sao này thấy rất hay gặp
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #28
        Tham gia ngày
        Feb 2009
        Bài gửi
        1,658
        Cảm ơn
        286
        Được cảm ơn: 3,320 lần
        trong 1,208 bài viết

        Default

        Nói chung là tôi ít dùng các thần sát như kể trên, vì đó chỉ là các vị trí sinh vượng tử tuyệt của ngũ hành mà ra. Các tên gọi được đặt ra để gợi thêm hình ảnh dễ hiểu mà thôi. Nguyên thần, vong thần... tôi đều không tập trung vào nghiên cứu, các bạn thông cảm nhé.

      Trang 3/3 đầuđầu 123

      Đề tài tương tự

      1. Niên nguyệt nhật thời phi tinh & Thần Sát
        By vanhoai in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 40
        Bài mới: 23-10-23, 16:33
      2. Các vật khí hoá sát- cát tường trong phong thuỷ
        By nguyen kim yen in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 10
        Bài mới: 07-06-10, 00:30
      3. Trả lời: 21
        Bài mới: 02-12-09, 14:31
      4. Trả lời: 0
        Bài mới: 14-10-09, 22:06

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •