PDA

View Full Version : Nguồn Gốc Bí Mật của Tử Bình



VinhL
20-09-17, 01:51
Chào các bạn,
Hôm nay tiểu sinh sẻ phơi bày nguồn gốc bí mật của Tử Bình.
Nguồn gốc của Tử Bình có liên quan đến 3 nghi vấn lớn:
1) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng Trụ Nhật làm chính?
2) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng khoản cách của Ngày sinh và Ngày Tiết Khí để lập Vận?
3) Từ nguyên lý nào mà khoản cách từ Ngày Sinh và Ngày Tiết Khí tính là 3 ngày thành 1 năm, 1 ngày thành 4 tháng (120 ngày)?

Trong các môn Lý Học Đông Phương, Lục Nhâm thì chuyên dụng Chi, Kỳ Môn thì chuyên dụng Can.
Tử Bình củng chú trọng về Can (và Càn Tàng trong chi). Như vậy ta thử tìm xem trong Kỳ Môn có những lý thuyết nào gần với Tử Bình không?

Nghi Vấn 1:
Trong quyển Kỳ Môn Bí Cấp Toàn Thư, có hai mục:

Mục Chiêm Nhân Sinh Quý Tiện có câu: Can Năm cha mẹ, Can Tháng Anh Em, Can Ngày Thân ta, Can Giờ Con Nhỏ tìm.

Mục Xem Thân Mệnh phần luận Can Chi:
Can Ngày là Thân, Can Giờ là Mệnh,
Nạp Âm, trong ấy, vận khí định.
Thân khong thương khắc, tốt lành thay
Nạp Âm sinh phù, sự nghiệp sính
Được hóa, được Thời, không hình thương
Người này danh vọng người tôn kính.
Rất sợ Than Mệnh gặp Hưu Tù,
Tổ nghiệp, ngày nay không chút dính
Nạp Âm, Thân Mệnh Mộ nên lo
Thành việc không đâu, thọ non cành.
Lại nói:
Phàm xem tạo hóa, nên xem bản mệnh ấy hành niên thuộc quái khí nào, đương lệnh hay thất lệnh, để đoán bình sinh kiết hung, thứ đến Nạp Âm của Nhật Can Chi, thòi Can Chi sinh vượng, khắc hình như thế nào.

Mục Cầu Tài:
Nhật Nguyên là người, Thời Nguyên Tài,
Hai chi trong ấy nợ vật đòi
Nạp Âm trong ấy định giá chợ,
Cô Hư Vượng Tướng lượng tài bói
Nhật khắc Thời thì tất sẻ đến
Thời khắc Nhật thì uổng sức hoài, vv....

Hầu hết các mục chiêm đoán đều có phần luận về Can Chi sinh khắc để đoán.

Kỳ Môn củng rất trọng Cách Cục như
Lục Quý gia Đinh Xà Yêu Kiều
Lục Đinh gia Quý Tước Đầu Giang
Lục Ất gia Tân Long Đào Tẩu
Lục Tân gia Ất Hổ Xướng Cuồng
Bính gia Giáp Điểu Điệt Huyệt
Giáp gia Bính Long Phản Thủ
Tất cả các tên của cách cục trên đều là dựa vào sự sinh khắc của Ngũ Hành.
Lục Quý gia Đinh: Nhâm Quý thuộc Thủy Bắc phương, gặp Đinh Hỏa Thủy khắc Hỏa. Bắc phương tượng Huyền Vũ Quy Xà, Yêu Kiều là lã lướt khoe khoan Thủy thắng Hỏa nên gọi Xà Yêu Kiều.
Lục Đinh gia Quý: Đinh là Nam phương tượng Chu Tước, Quý là Thủy tượng là Giang (Sông), cho nên tên là Tước lao đầu xuống sông, Hỏa trên bị Thủy dưới khắc, nên là Tước Đằu Giang.
Lục Ất gia Tân: Ất là Đông phương tượng Long, Tân là Kim, Kim Khắc Mộc, nên tượng là Rồng bỏ chạy tức Long Đào Tẩu.
Lục Tân gia Ất: Tân là Tây phương tượng Bạch Hổ Kim, Ất là Đông Phương Mộc, Kim khắc Mộc đắc thế nên tượng là Hổ Xướng Cuồng.
Bính gia Giáp: Bính là Nam phương tượng Chu Tước, hay củng là Điểu, Giáp là Mộc, tức Cây, Bính Hỏa được Giáp Sinh, lấy tượng là Chim đi mau về Tổ trên Cây, Điểu Điệt Huyệt
Giáp gia Bính: Giáp Đông Phương tượng Rồng, Bính Nam phương Hỏa, rồng Mộc đến sinh cho Hỏa, tức Long ở trên (Giáp ở trên), quay đầu xuống (Bính ở dưới) vậy cho nên Long Phản Thủ.

Qua những gì viết ở trên chúng ta thấy rằng, Nhật Can đã được ứng dụng trong Kỳ Môn để chiêm đoán về Thân, và củng cho thấy sự ứng dụng Can Chi sinh khắc để quyết định cách cục cát hung, tương đương như Tử Bình.

Nghi Vấn 2:
Trong Kỳ Môn có nói đến Siêu Thần Tiếp Khi như sau:
Nhuận kỳ tự có Huyền Diệu Quyết
Thần tiên không chịu nói rỏ ràng,
Phù đầu, hai chử Giáp Kỷ chọn
Tý Ngọ Mão Dậu là cục trên (Thượng Nguyên)
Dần Thân Tỵ Hợi cục trung đó
Thìn Tuất Sửu Mùi cục hạ đến
Tiết thông Phù, Phù thông Tiết
Muôn lạng hoàng kim không dể truyền
Trước Tiết gặp Phù thì Siêu độ.
Sau Tiết gặp Phù thì Tiếp liên
Siêu Thần Tiếp Khí mà thông hiểu
Là Khách ngoài mây ba núi tiên.

Thật ra từ lâu tiểu sinh đã nghi phép Siêu Thần Tiếp Khí trong Kỳ Môn không chỉ ứng dụng để đinh Cục, bỡi qua những lời thư quyết, thì cho thấy nó còn có sự ứng khác thuộc dạng bí truyền hay khẩu truyền (Dĩ nhiên tìm hết sách Kỳ Môn củng không thấy).

Siêu Thần, Tiếp Khí là gì?
Siêu Thần Tiếp Khí là phương pháp điều hòa lại cái thái quá hoặc bất cập của sự sai biệt giữa Tiết Khí (365.25 Ngày) và hệ thống 360 Can Chi, mà Thời Gia Kỳ Môn dùng để đinh Cục. Theo hệ 360 Can Chi thì mỗi Tiết Khí có đúng 15 Ngày Can Chi, nhưng thực tế thì mỗi Tiết Khí có thể là 14, 15 hoặc 16 Ngày, do chu kỳ quỷ đạo của Trái Đất quanh mặt trời là 365.25 ngày cộng thêm vận tốc vận hành của Trái Đất lại không đều (vì quỷ đạo thật sự không phải vòng tròn mà là ellipse) . Mỗi một Phù Đầu Thượng Nguyên (Can Giáp Kỷ ghép với Chi Tý Ngọ Mão Dậu) đều đứng giữa hai Tiết Khí. Khoảng cách giữa Ngày Phù Đầu Thượng Nguyên và Ngày Tiết Khí trước, và sau được dùng để đinh Cục cho Thời Gia Kỳ Môn. Khoảng cách giữa Ngày Phù Đầu Thượng Nguyên và Ngày Tiết Khí trước được gọi là Tiếp (Tiết Khí đến trước ngày Phù Đầu), và phần sau là Siêu (Phù Đầu đến trước Tiết Khí). Tùy theo Tiếp bao nhiêu thì dùng Cục của Tiết Khí trước hay của Tiết Khí sau, và Siêu bao nhiêu để định Nhuận Cục.

Tử Bình thì dùng khoảng cách giữa Ngày Sinh và Hai Tiết Khí, Dương Nam Âm Nữ thì lấy Tiết Khí sau (tương đương với Siêu trong Kỳ Môn), Âm Nam Dương Nử thì lấy Tiết Khí Trước (tương đương với Tiếp trong Kỳ Môn). Ngoài Kỳ Môn ra thì không còn môn Lý Học Đông Phương nào dùng khoảng cách giữa hai Tiết Khí để đinh Cục. Tử Bình ứng dụng khoảng cách giữa Ngày Sinh và hai Tiết Khí để đinh vận, cho thấy rằng người sáng lập ra Tử Bình không những am tường về Kỳ Môn mà còn ứng dụng luôn phép Siêu Tiếp vào Tử Bình (có thể là cãi cách lại hoặc nó củng có thể chính là cái Bí Truyền về phép Siêu Tiếp chăng??)

Nghi Vấn 3:
Tại sao Tư Bình cho khoảng cách giừa Tiết Khí và Ngày Sinh, 3 ngày là 1 năm, 1 ngày là 4 tháng 120 ngày?
Chúng ta biết rằng một ngày có 12 Can Chi giờ, 3 ngày là 36 Can Chi Giờ. Một năm là 360 Can Chi Ngày.
1 Ngày là 12 Can Chi Giờ, 4 tháng 120 tức 120 Can Chi Ngày.
Như vậy ta thấy rằng Tử Bình dùng 36 Can Chi Giờ mà đại biểu 360 Can Chi Ngày, 12 Can Chi Giờ đại biểu cho 120 Can Chi Ngày, tức lấy 1 mà đại biểu cho 10 vậy. Nguyên lý này thật ra chính xuất từ Kỳ Môn.
Chúng ta biết rằng, trong Kỳ Môn mỗi một Can Chi đều nằm trong 1 tuần Giáp, mà Giáp được dùng để định Trực Phù đại diện cho 10 Can Chi trong tuần.
Lấy 1 mà đại 10, có phải căn cứ vào nguyên lý trong Kỳ Môn không?

Ngoài ra chúng ta thử so sánh ý tưởng Nhân Sinh giữa Kỳ Môn và Độn Giáp xem sao:
Thuật Kỳ Môn được ứng dụng vào Chiến Tranh, như lập trận, chiêm đoán định đoạt lợi hại về Chủ Khác, động trước sau, tóm lại lý thuyết trong Kỳ Môn cho là con người có thể trạch cát mà lánh hung, cãi biến thời thế, thay đổi vận mệnh, vv....
Mấy câu đầu trong Yên Ba Điếu Tẩu Ca viết như sau:
Âm Dương thuận nghịch diệu nan cùng
Nhị chí hoàn hương nhất cửu cung.
Nhược năng liễu đạt âm dương lý,
Thiên hạ đô lai nhất chưởng trung!
(Thiên hạ đều nằm trong lòng bàn tay!)

Tử Bình củng có cùng một ý tưởng như vậy!

Qua sự so sánh, và phân tích giừa Kỳ Môn và Tử Bình để trả lời cho 3 nghi vấn trên, cùng với ý tưởng Nhân Sinh trong hai học thuật, tiểu sinh có thể khẳng định 90% là nguồn gốc của Tử Bình xuất từ Kỳ Môn Độn Giáp!

Dĩ nhiên 90% không phải là 100% (bỡi còn sợ mấy thầy CHÉM!)
Hihihihihihi

BanChatDichHoc
21-09-17, 16:48
Chào các bạn,
Hôm nay tiểu sinh sẻ phơi bày nguồn gốc bí mật của Tử Bình.
Nguồn gốc của Tử Bình có liên quan đến 3 nghi vấn lớn:
1) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng Trụ Nhật làm chính?
2) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng khoản cách của Ngày sinh và Ngày Tiết Khí để lập Vận?
3) Từ nguyên lý nào mà khoản cách từ Ngày Sinh và Ngày Tiết Khí tính là 3 ngày thành 1 năm, 1 ngày thành 4 tháng (120 ngày)?

Trong các môn Lý Học Đông Phương, Lục Nhâm thì chuyên dụng Chi, Kỳ Môn thì chuyên dụng Can.
Tử Bình củng chú trọng về Can (và Càn Tàng trong chi). Như vậy ta thử tìm xem trong Kỳ Môn có những lý thuyết nào gần với Tử Bình không?

Nghi Vấn 1:
Trong quyển Kỳ Môn Bí Cấp Toàn Thư, có hai mục:

Mục Chiêm Nhân Sinh Quý Tiện có câu: Can Năm cha mẹ, Can Tháng Anh Em, Can Ngày Thân ta, Can Giờ Con Nhỏ tìm.

Mục Xem Thân Mệnh phần luận Can Chi:
Can Ngày là Thân, Can Giờ là Mệnh,
Nạp Âm, trong ấy, vận khí định.
Thân khong thương khắc, tốt lành thay
Nạp Âm sinh phù, sự nghiệp sính
Được hóa, được Thời, không hình thương
Người này danh vọng người tôn kính.
Rất sợ Than Mệnh gặp Hưu Tù,
Tổ nghiệp, ngày nay không chút dính
Nạp Âm, Thân Mệnh Mộ nên lo
Thành việc không đâu, thọ non cành.
Lại nói:
Phàm xem tạo hóa, nên xem bản mệnh ấy hành niên thuộc quái khí nào, đương lệnh hay thất lệnh, để đoán bình sinh kiết hung, thứ đến Nạp Âm của Nhật Can Chi, thòi Can Chi sinh vượng, khắc hình như thế nào.

Mục Cầu Tài:
Nhật Nguyên là người, Thời Nguyên Tài,
Hai chi trong ấy nợ vật đòi
Nạp Âm trong ấy định giá chợ,
Cô Hư Vượng Tướng lượng tài bói
Nhật khắc Thời thì tất sẻ đến
Thời khắc Nhật thì uổng sức hoài, vv....

Hầu hết các mục chiêm đoán đều có phần luận về Can Chi sinh khắc để đoán.

Kỳ Môn củng rất trọng Cách Cục như
Lục Quý gia Đinh Xà Yêu Kiều
Lục Đinh gia Quý Tước Đầu Giang
Lục Ất gia Tân Long Đào Tẩu
Lục Tân gia Ất Hổ Xướng Cuồng
Bính gia Giáp Điểu Điệt Huyệt
Giáp gia Bính Long Phản Thủ
Tất cả các tên của cách cục trên đều là dựa vào sự sinh khắc của Ngũ Hành.
Lục Quý gia Đinh: Nhâm Quý thuộc Thủy Bắc phương, gặp Đinh Hỏa Thủy khắc Hỏa. Bắc phương tượng Huyền Vũ Quy Xà, Yêu Kiều là lã lướt khoe khoan Thủy thắng Hỏa nên gọi Xà Yêu Kiều.
Lục Đinh gia Quý: Đinh là Nam phương tượng Chu Tước, Quý là Thủy tượng là Giang (Sông), cho nên tên là Tước lao đầu xuống sông, Hỏa trên bị Thủy dưới khắc, nên là Tước Đằu Giang.
Lục Ất gia Tân: Ất là Đông phương tượng Long, Tân là Kim, Kim Khắc Mộc, nên tượng là Rồng bỏ chạy tức Long Đào Tẩu.
Lục Tân gia Ất: Tân là Tây phương tượng Bạch Hổ Kim, Ất là Đông Phương Mộc, Kim khắc Mộc đắc thế nên tượng là Hổ Xướng Cuồng.
Bính gia Giáp: Bính là Nam phương tượng Chu Tước, hay củng là Điểu, Giáp là Mộc, tức Cây, Bính Hỏa được Giáp Sinh, lấy tượng là Chim đi mau về Tổ trên Cây, Điểu Điệt Huyệt
Giáp gia Bính: Giáp Đông Phương tượng Rồng, Bính Nam phương Hỏa, rồng Mộc đến sinh cho Hỏa, tức Long ở trên (Giáp ở trên), quay đầu xuống (Bính ở dưới) vậy cho nên Long Phản Thủ.

Qua những gì viết ở trên chúng ta thấy rằng, Nhật Can đã được ứng dụng trong Kỳ Môn để chiêm đoán về Thân, và củng cho thấy sự ứng dụng Can Chi sinh khắc để quyết định cách cục cát hung, tương đương như Tử Bình.

Nghi Vấn 2:
Trong Kỳ Môn có nói đến Siêu Thần Tiếp Khi như sau:
Nhuận kỳ tự có Huyền Diệu Quyết
Thần tiên không chịu nói rỏ ràng,
Phù đầu, hai chử Giáp Kỷ chọn
Tý Ngọ Mão Dậu là cục trên (Thượng Nguyên)
Dần Thân Tỵ Hợi cục trung đó
Thìn Tuất Sửu Mùi cục hạ đến
Tiết thông Phù, Phù thông Tiết
Muôn lạng hoàng kim không dể truyền
Trước Tiết gặp Phù thì Siêu độ.
Sau Tiết gặp Phù thì Tiếp liên
Siêu Thần Tiếp Khí mà thông hiểu
Là Khách ngoài mây ba núi tiên.

Thật ra từ lâu tiểu sinh đã nghi phép Siêu Thần Tiếp Khí trong Kỳ Môn không chỉ ứng dụng để đinh Cục, bỡi qua những lời thư quyết, thì cho thấy nó còn có sự ứng khác thuộc dạng bí truyền hay khẩu truyền (Dĩ nhiên tìm hết sách Kỳ Môn củng không thấy).

Siêu Thần, Tiếp Khí là gì?
Siêu Thần Tiếp Khí là phương pháp điều hòa lại cái thái quá hoặc bất cập của sự sai biệt giữa Tiết Khí (365.25 Ngày) và hệ thống 360 Can Chi, mà Thời Gia Kỳ Môn dùng để đinh Cục. Theo hệ 360 Can Chi thì mỗi Tiết Khí có đúng 15 Ngày Can Chi, nhưng thực tế thì mỗi Tiết Khí có thể là 14, 15 hoặc 16 Ngày, do chu kỳ quỷ đạo của Trái Đất quanh mặt trời là 365.25 ngày cộng thêm vận tốc vận hành của Trái Đất lại không đều (vì quỷ đạo thật sự không phải vòng tròn mà là ellipse) . Mỗi một Phù Đầu Thượng Nguyên (Can Giáp Kỷ ghép với Chi Tý Ngọ Mão Dậu) đều đứng giữa hai Tiết Khí. Khoảng cách giữa Ngày Phù Đầu Thượng Nguyên và Ngày Tiết Khí trước, và sau được dùng để đinh Cục cho Thời Gia Kỳ Môn. Khoảng cách giữa Ngày Phù Đầu Thượng Nguyên và Ngày Tiết Khí trước được gọi là Tiếp (Tiết Khí đến trước ngày Phù Đầu), và phần sau là Siêu (Phù Đầu đến trước Tiết Khí). Tùy theo Tiếp bao nhiêu thì dùng Cục của Tiết Khí trước hay của Tiết Khí sau, và Siêu bao nhiêu để định Nhuận Cục.

Tử Bình thì dùng khoảng cách giữa Ngày Sinh và Hai Tiết Khí, Dương Nam Âm Nữ thì lấy Tiết Khí sau (tương đương với Siêu trong Kỳ Môn), Âm Nam Dương Nử thì lấy Tiết Khí Trước (tương đương với Tiếp trong Kỳ Môn). Ngoài Kỳ Môn ra thì không còn môn Lý Học Đông Phương nào dùng khoảng cách giữa hai Tiết Khí để đinh Cục. Tử Bình ứng dụng khoảng cách giữa Ngày Sinh và hai Tiết Khí để đinh vận, cho thấy rằng người sáng lập ra Tử Bình không những am tường về Kỳ Môn mà còn ứng dụng luôn phép Siêu Tiếp vào Tử Bình (có thể là cãi cách lại hoặc nó củng có thể chính là cái Bí Truyền về phép Siêu Tiếp chăng??)

Nghi Vấn 3:
Tại sao Tư Bình cho khoảng cách giừa Tiết Khí và Ngày Sinh, 3 ngày là 1 năm, 1 ngày là 4 tháng 120 ngày?
Chúng ta biết rằng một ngày có 12 Can Chi giờ, 3 ngày là 36 Can Chi Giờ. Một năm là 360 Can Chi Ngày.
1 Ngày là 12 Can Chi Giờ, 4 tháng 120 tức 120 Can Chi Ngày.
Như vậy ta thấy rằng Tử Bình dùng 36 Can Chi Giờ mà đại biểu 360 Can Chi Ngày, 12 Can Chi Giờ đại biểu cho 120 Can Chi Ngày, tức lấy 1 mà đại biểu cho 10 vậy. Nguyên lý này thật ra chính xuất từ Kỳ Môn.
Chúng ta biết rằng, trong Kỳ Môn mỗi một Can Chi đều nằm trong 1 tuần Giáp, mà Giáp được dùng để định Trực Phù đại diện cho 10 Can Chi trong tuần.
Lấy 1 mà đại 10, có phải căn cứ vào nguyên lý trong Kỳ Môn không?

Ngoài ra chúng ta thử so sánh ý tưởng Nhân Sinh giữa Kỳ Môn và Độn Giáp xem sao:
Thuật Kỳ Môn được ứng dụng vào Chiến Tranh, như lập trận, chiêm đoán định đoạt lợi hại về Chủ Khác, động trước sau, tóm lại lý thuyết trong Kỳ Môn cho là con người có thể trạch cát mà lánh hung, cãi biến thời thế, thay đổi vận mệnh, vv....
Mấy câu đầu trong Yên Ba Điếu Tẩu Ca viết như sau:
Âm Dương thuận nghịch diệu nan cùng
Nhị chí hoàn hương nhất cửu cung.
Nhược năng liễu đạt âm dương lý,
Thiên hạ đô lai nhất chưởng trung!
(Thiên hạ đều nằm trong lòng bàn tay!)

Tử Bình củng có cùng một ý tưởng như vậy!

Qua sự so sánh, và phân tích giừa Kỳ Môn và Tử Bình để trả lời cho 3 nghi vấn trên, cùng với ý tưởng Nhân Sinh trong hai học thuật, tiểu sinh có thể khẳng định 90% là nguồn gốc của Tử Bình xuất từ Kỳ Môn Độn Giáp!

Dĩ nhiên 90% không phải là 100% (bỡi còn sợ mấy thầy CHÉM!)
Hihihihihihi



S...a..i !!! !!! be ...b..é....t ....!!!!
:0401::0401::0401::0401:

Em chào các bác !!!

- Tử Bình , Thái Ất , Độn Giáp Kì môn , ... Đều sử dụng 4 yếu tố là Năm - Tháng - Ngày - Giờ . Do vậy việc tương đồng với nhau ở nội dung này hay nội dung khác là điều dễ hiểu . Tuy vậy có một điều chắc chắn là các môn thuật ấy đều do con người sáng tạo ra . Họ có thể là người vô danh , hay hữu danh , nhưng họ thường được gọi là các nhà Dịch Học . Do đó , nên nói Tử Bình có gốc từ Dịch Học .

- Lí Luận của bác VinhL dùng để giải thích , phân tích về 3 nghi vấn của Tử Bình ( Nghi vấn này là bác VinhL tự nêu - em đánh dấu đậm xanh trên bài của bác VinhL ) cho thấy bác VinhL có biết về Tử Bình . Nhưng chưa hiểu được bao nhiêu về nó cả . Nói cách khác chưa đọc kĩ phần lí luận của Tử Bình - Tứ Trụ , tức là phần Thiên nguyên - Địa nguyên - Nhân nguyên . Đối với em chỗ này không có gì là nghi vấn cả ...hihihi...nhưng chỗ khác thì có !!!:106::106:.



- Để chứng minh điều đó , em xin phép có câu hỏi nhỏ xem như thử thách hiểu biết của bác VinhL và các bác về Tử Bình như sau :

* Trích nguyên văn trong : Chương 8 - Tuế vận của Tứ trụ , Phần 1-sắp xếp đại vận , Tiểu mục 2 - Lấy số đại vận . ( Sách : Dự đoán theo tứ trụ tác giả Thiệu Vĩ Hoa / Trần Viên . nxb Văn Hóa Thông Tin năm 2008 )

"... Phương phấp lấy số đại vận là : cứ 3 ngày chập lại thành một tuổi để tính , tức một ngày tương đương với 4 tháng , hai ngày tương đương với 8 tháng . Khi tính ,... ví dụ tổng số ngày để tính là 19 ngày , sẽ tính là 6 tuổi 4 tháng ( 19 : 3= 6 dư 1 ngày = 4 tháng ) , hoặc chỉ tính tròn 6 tuổi ...."


*Câu hỏi của em là : Ở ví dụ trong đoạn trích trên đại vận được tính từ bao nhiêu tuổi ? Các bác có thể lựa trọn các đáp án sau :


a) 6 tuổi 4 tháng . b) 6 tuổi tròn .
c) 4 Tuổi 6 tháng . d) 4 tuổi tròn.
e) 1 tuổi tròn . f) 2 tuổi tròn .


Các bác hãy đọc lại phần Thiên Nguyên trước khi trả . Em tin điều đó giúp các bác hiểu chính xác về Tử Bình . Em sẽ làm rõ vấn đề này ở bài sau .

- Em chào các bác !!!!! chúc các bác vui vẻ !!!!

BanChatDichHoc
23-09-17, 09:34
Chào các bạn,

Hôm nay tiểu sinh sẻ phơi bày nguồn gốc bí mật của Tử Bình.
Nguồn gốc của Tử Bình có liên quan đến 3 nghi vấn lớn:

1) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng Trụ Nhật làm chính?

2) Từ nguyên lý nào mà Tử Bình dùng khoản cách của Ngày sinh và Ngày Tiết Khí để lập Vận?

3) Từ nguyên lý nào mà khoản cách từ Ngày Sinh và Ngày Tiết Khí tính là 3 ngày thành 1 năm, 1 ngày thành 4 tháng (120 ngày)?



Hihihihihihi

Em chào các bác ...!!!!

Hôm nay , em sẽ sử dụng lí luận về THIÊN NGUYÊN của Tử Bình để giải thích rõ ràng một trong số các nghi vấn mà bác VinhL nêu ra . Cũng là để chứng minh rằng bác VinhL không hiểu Tử Bình nên mới đưa ra quan điểm sai lầm như vậy . Cụ thể như sau :

Hệ thống Tử Bình được xây dựng trên cơ sở lí luận về 3 vấn đề cơ bản ( thường được gọi là Tam Nguyên ):

_ Thiên Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về TRỜI . Địa nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về ĐẤT , và Nhân Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về NGƯỜI .

_ Như vậy , có vẻ Tử bình cũng giống như mọi môn thuật khác cũng có Thiên - Địa - Nhân . ...Đúng là như vậy ! Chính vì thế rất dễ nhầm lẫn nguồn gốc của nó . Tuy nhiên , muốn tìm ra đúng nguồn gốc của Tử Bình không nên chỉ thấy điểm tương đồng mà phải thấy cả những điểm khác biệt . Bởi đây là những điểm tạo ra sức sống của Tử Bình trong mối quan hệ với vô số các môn thuật khác


* Quan điểm của Tử Bình về Thiên Nguyên ( Quan điểm về trời ) như sau :

-Thứ nhất là : Trời luôn vận động , đất thì tĩnh tại . Cho nên gọi là Thiên Vận , Đại Vận , Thần Vận .

- Thứ 2 là : Trời được đo bằng 10 Can , nên gọi là Thiên Can .

- Thứ 3 là : Vì Thiên Can có 10 nên thần cũng có 10 . Các thần có tên như sau : Tỷ Kiên , Kiếp tài , Thực thần , Thương Quan , Thiên ấn , Chính ấn , Thiên quan , Thất sát , Chính tài , Thiên tài .

- Thứ 4 là : Thiên Can được sử dụng để ghi năm . Cho nên , Thiên vận phải quan 10 năm mới lặp lại .

Chẳng hạn Năm nay can năm là Đinh thì 10 năm nữa mới lại là can Đinh...chính vì thế mà mỗi đại vận là 10 năm . Tức trong mỗi vận có 10 lưu niên thần tương ứng với 10 can ghi năm Lưu Niên .

- Thứ 5 là : Thiên Can có 10 , Tương ứng với 10 thần . Nhưng tên của thần không cố định mà phụ thuộc can ngày trong tứ trụ của mệnh chủ . Nghĩa là đối với người này Lưu niên năm nay là Tỷ kiên -
ngang vai nếu can ngày sinh sinh của họ là Đinh . Nhưng với người
có can ngày sinh là Tân thì lưu niên thần năm nay của họ là Thất Sát . Đây là điểm phong phú của Tử Bình. ( Căn cứ vào âm dương của ngũ hành sinh khắc để xác định .)

- Thứ 6 là : Bầu trời gồm 360 độ , được chia thành 12 phần bằng nhau . Nên mỗi phần có 30 độ . Gọi là 12 Thiên cung ( Thiên cung là tên mà em gọi tạm cho dễ giải thích ) . Ở Mỗi Thiên cung đều có 10 thần hộ trì . Cho nên khi áp dụng Tử Bình vào đoán mệnh thì mỗi cung đó tương ứng 1 tháng gồm 30 ngày . Lấy 30 ngày chia cho 10 thần ngự trị thì mỗi thần trị 3 ngày . Vì trong Tử Bình Thần cũng được sử dụng để ghi lưu niên tức ghi năm , mỗi năm 1 thần . Do đó nói 3 ngày 1 năm là như vậy . Đương nhiên 3 ngày là 1 năm thì 1 ngày = 4 tháng . Tóm lại là như sau : 10 thần x 3 độ x 12 Thiên cung = 360 độ Chu Thiên .

* Đến đây , em đã giải thích rõ ràng cho bác VinhL và các bác một trong 3 nghi vấn . Bây giờ mà đọc lại cách giải thích của bác VinhL về nghi vấn này thấy ngay bác VinhL vốn không hiểu Tử Bình vậy . Tuy nhiên đem cái đó giải thích cho Nhật Gia Kì Môn thì cũng tạm được . ... Hài hước hơn nữa là có người tự cho rằng mình đã đánh bại các cao thủ về Tử Bình trên nhiều diễn đàn lại cho rằng; việc lấy 3 ngày làm 1 năm trong tính đại vận là do kinh nghiệm .......hihihi hài hước quá các bác nhỉ . Cái gì không hiểu đổ hết cho kinh nghiệm của người xưa không có căn cứ , không hiểu thì nói là tri thức của người ngoài hành tinh .... Bái phục quá .... !!!!!

Những nghi vấn còn lại đành phải đợi khi có hứng vậy !
* Chúc các bác vui vẻ . Em chào các bác !!!!

VULONG
23-09-17, 10:33
Em chào các bác ...!!!!

Hôm nay , em sẽ sử dụng lí luận về THIÊN NGUYÊN của Tử Bình để giải thích rõ ràng một trong số các nghi vấn mà bác VinhL nêu ra . Cũng là để chứng minh rằng bác VinhL không hiểu Tử Bình nên mới đưa ra quan điểm sai lầm như vậy . Cụ thể như sau :

Hệ thống Tử Bình được xây dựng trên cơ sở lí luận về 3 vấn đề cơ bản ( thường được gọi là Tam Nguyên ):

_ Thiên Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về TRỜI . Địa nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về ĐẤT , và Nhân Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về NGƯỜI .

_ Như vậy , có vẻ Tử bình cũng giống như mọi môn thuật khác cũng có Thiên - Địa - Nhân . ...Đúng là như vậy ! Chính vì thế rất dễ nhầm lẫn nguồn gốc của nó . Tuy nhiên , muốn tìm ra đúng nguồn gốc của Tử Bình không nên chỉ thấy điểm tương đồng mà phải thấy cả những điểm khác biệt . Bởi đây là những điểm tạo ra sức sống của Tử Bình trong mối quan hệ với vô số các môn thuật khác


* Quan điểm của Tử Bình về Thiên Nguyên ( Quan điểm về trời ) như sau :

-Thứ nhất là : Trời luôn vận động , đất thì tĩnh tại . Cho nên gọi là Thiên Vận , Đại Vận , Thần Vận .

- Thứ 2 là : Trời được đo bằng 10 Can , nên gọi là Thiên Can .

- Thứ 3 là : Vì Thiên Can có 10 nên thần cũng có 10 . Các thần có tên như sau : Tỷ Kiên , Kiếp tài , Thực thần , Thương Quan , Thiên ấn , Chính ấn , Thiên quan , Thất sát , Chính tài , Thiên tài .

- Thứ 4 là : Thiên Can được sử dụng để ghi năm . Cho nên , Thiên vận phải quan 10 năm mới lặp lại .

Chẳng hạn Năm nay can năm là Đinh thì 10 năm nữa mới lại là can Đinh...chính vì thế mà mỗi đại vận là 10 năm . Tức trong mỗi vận có 10 lưu niên thần tương ứng với 10 can ghi năm Lưu Niên .

- Thứ 5 là : Thiên Can có 10 , Tương ứng với 10 thần . Nhưng tên của thần không cố định mà phụ thuộc can ngày trong tứ trụ của mệnh chủ . Nghĩa là đối với người này Lưu niên năm nay là Tỷ kiên -
ngang vai nếu can ngày sinh sinh của họ là Đinh . Nhưng với người
có can ngày sinh là Tân thì lưu niên thần năm nay của họ là Thất Sát . Đây là điểm phong phú của Tử Bình. ( Căn cứ vào âm dương của ngũ hành sinh khắc để xác định .)

- Thứ 6 là : Bầu trời gồm 360 độ , được chia thành 12 phần bằng nhau . Nên mỗi phần có 30 độ . Gọi là 12 Thiên cung ( Thiên cung là tên mà em gọi tạm cho dễ giải thích ) . Ở Mỗi Thiên cung đều có 10 thần hộ trì . Cho nên khi áp dụng Tử Bình vào đoán mệnh thì mỗi cung đó tương ứng 1 tháng gồm 30 ngày . Lấy 30 ngày chia cho 10 thần ngự trị thì mỗi thần trị 3 ngày . Vì trong Tử Bình Thần cũng được sử dụng để ghi lưu niên tức ghi năm , mỗi năm 1 thần . Do đó nói 3 ngày 1 năm là như vậy . Đương nhiên 3 ngày là 1 năm thì 1 ngày = 4 tháng . Tóm lại là như sau : 10 thần x 3 độ x 12 Thiên cung = 360 độ Chu Thiên .

* Đến đây , em đã giải thích rõ ràng cho bác VinhL và các bác một trong 3 nghi vấn . Bây giờ mà đọc lại cách giải thích của bác VinhL về nghi vấn này thấy ngay bác VinhL vốn không hiểu Tử Bình vậy . Tuy nhiên đem cái đó giải thích cho Nhật Gia Kì Môn thì cũng tạm được . ... Hài hước hơn nữa là có người tự cho rằng mình đã đánh bại các cao thủ về Tử Bình trên nhiều diễn đàn lại cho rằng; việc lấy 3 ngày làm 1 năm trong tính đại vận là do kinh nghiệm .......hihihi hài hước quá các bác nhỉ . Cái gì không hiểu đổ hết cho kinh nghiệm của người xưa không có căn cứ , không hiểu thì nói là tri thức của người ngoài hành tinh .... Bái phục quá .... !!!!!

Những nghi vấn còn lại đành phải đợi khi có hứng vậy !
* Chúc các bác vui vẻ . Em chào các bác !!!!

Đây chỉ là cách giải thích theo con mắt của các nhà Dịch Học còn cách giải thích của tôi theo con mắt của các nhà Vật Lý (đã nói tới ngay ở những trang đầu của cuốn "Giải Mã Tứ Trụ"), đơn giản có vậy thôi.

Nếu như cách giải thích của các nhà Dịch Học đều đúng thì trả lời sao câu hỏi của bọn trẻ con khi các nhà Dịch Học nói với chúng là :

"Thái Cực sinh Lưỡng Nghi"

Bọn trẻ con không biết tý gì về Dịch Học đã hỏi lại là :

"Thế cái gì sinh ra Thái Cực ?"

Mấy nghìn năm nay các nhà Dịch Học có trả lời được câu hỏi của bọn trẻ con này không ?

VinhL
23-09-17, 12:39
Đây chỉ là cách giải thích theo con mắt của các nhà Dịch Học còn cách giải thích của tôi theo con mắt của các nhà Vật Lý (đã nói tới ngay ở những trang đầu của cuốn "Giải Mã Tứ Trụ"), đơn giản có vậy thôi.

Nếu như cách giải thích của các nhà Dịch Học đều đúng thì trả lời sao câu hỏi của bọn trẻ con khi các nhà Dịch Học nói với chúng là :

"Thái Cực sinh Lưỡng Nghi"

Bọn trẻ con không biết tý gì về Dịch Học đã hỏi lại là :

"Thế cái gì sinh ra Thái Cực ?"

Mấy nghìn năm nay các nhà Dịch Học có trả lời được câu hỏi của bọn trẻ con này không ?

Chào bác VuLong,
Để tâm chi những người chỉ đi biết đi moi móc người khác chứ chẳng có ý muốn bàn luận chia sẻ học thuật gì cả. Nếu mà hỏi thêm tại sao Tử Bình lấy Tháng để lập Đại Vận thì chắc họ biết được sao!

Tốt nhất là nên phớt lờ như ngọn gió thỏi qua cửa sổ, bác ạ.
Càng cãi càng tốn thời gian, lại càng bị bám theo. Hihihihihihihi

VULONG
23-09-17, 16:08
Chào bác VuLong,
Để tâm chi những người chỉ đi biết đi moi móc người khác chứ chẳng có ý muốn bàn luận chia sẻ học thuật gì cả. Nếu mà hỏi thêm tại sao Tử Bình lấy Tháng để lập Đại Vận thì chắc họ biết được sao!

Tốt nhất là nên phớt lờ như ngọn gió thỏi qua cửa sổ, bác ạ.
Càng cãi càng tốn thời gian, lại càng bị bám theo. Hihihihihihihi

Đừng kết luận vội vàng như vậy, đầu tiên hãy tôn trọng tất cả mọi người, tôn trọng tất cả các ý tưởng hay những suy luận và hiểu biết của họ. Như vậy thì mới đúng trên tinh thần Trao Đổi Học Thuật.

Điều đáng chê và càng phải phản đối với những ai vào đây với trình độ không có nổi 1 câu phản biện mà lại chửi bới, lăng mạ mọi người như bên Lý Số VN là một điều không thể chấp nhận được (hình như những tên chửi bới bên đó lại ở trong ban quản trị diễn đàn đó thì phải, vì những tên này không hề vị nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo hay bị khóa nick gì cả ?).

VinhL
23-09-17, 23:29
Đừng kết luận vội vàng như vậy, đầu tiên hãy tôn trọng tất cả mọi người, tôn trọng tất cả các ý tưởng hay những suy luận và hiểu biết của họ. Như vậy thì mới đúng trên tinh thần Trao Đổi Học Thuật.

Điều đáng chê và càng phải phản đối với những ai vào đây với trình độ không có nổi 1 câu phản biện mà lại chửi bới, lăng mạ mọi người như bên Lý Số VN là một điều không thể chấp nhận được (hình như những tên chửi bới bên đó lại ở trong ban quản trị diễn đàn đó thì phải, vì những tên này không hề vị nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo hay bị khóa nick gì cả ?).

Chào bác VuLong,
Nick BanChatDichHoc này là từ bên tuvilyso.org, xuất hiện tại diễn đàn này vào Ngày 15 thágn 10, 2016 ở mục Ngũ hành nạp âm, post #79, do bỡi bạn hieunv74 trích bài của lão ta từ bên diễn đàn tuvilyso.org

Ngũ hành nạp âm
http://www.huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=5441&page=8

Sau đó có lập mục "Đi VÀO DỊCH HỌC",
http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=5641

và mục "CỬU ÂM CHÂN KINH (hkđq) *** TẦNG 15 LA KINH"
http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=5815

Nick này củng tham gia bàn thảo mục "Kỳ Môn Nghi Vấn?"
http://huyenkhonglyso.com/showthread.php?t=4760

Đến Ngày 19 Thán 8, 2017, thì tiểu sinh đã tuyên bố không muốn củng nick này bàn thảo mọi vấn đề:
http://huyenkhonglyso.com/showpost.php?p=86463&postcount=72

Thưa bác, tiểu sinh không phải kết luận vội vàng, mà là đã cùng nick này trao đổi, bàn luận học thuật gần 1 năm trời. Nếu bác muốn thì có thể đọc qua các mục tiểu sinh liệt kê. Thật ra tiểu sinh không hê bôi bác cá nhân một ai cả, hai bên bàn thảo học thuật thì đừng nên giấu giếm, nếu cho ý kiến người khác sai, thì củng nên dẫn chứng tại sao sai, nói khơi khơi thì ai nói không được, lại thêm nói bóng nói gió, để đối phương tốn thời gian phản biện, tuôn trào học thuật riêng của mình ra.
Nói dài không bằng một lời ngắn gọn, không thích thì không bàn luận. Ấy thế mà họ lại cứ xen vào. Thật ra tiểu sinh củng có quyền xóa bỏ bài của họ (trong mục riêng của mình), nhưng tiểu sinh vẫn luôn tôn trọng phản luận mặc dầu đó là ý kiến của những người mình không thích đàm luận.

Thân

VULONG
24-09-17, 02:29
OK!

Biết vậy, tôi sẽ đợi vài hôm nữa nếu nick BanChatDinhHoc trả lời hay không trả lời tôi vẫn phản biện bài viết trên của anh ta.

Thân chào.

VinhL
24-09-17, 12:55
Hôm nay tiểu sinh sẻ khai triển sâu hơn vào lý thuyết 3 Ngày là 1 Năm.

Nếu lấy 60 Can Chi làm căn bản thì 60 x 3 = 180 Can Chi.
Nếu lấy năm để toán thì Tam Nguyên là 180 Năm.
Vòng Tràng Sinh là 12 bước,
Sinh, Dục, Đới, Quan, Vượng, Suy, Bệnh, Tử, Mộ, Tuyệt, Thai, Dưỡng.
Nếu chúng ta lấy 180 năm chia 12 bước của vòng Tràng Sinh, thì mỗi bước là 15 Năm.
Con người từ Sinh, đến Tử là 8 bước, 8 x 15 = 120 Năm.
Tử Bình ứng dụng con số 120 Năm là giới hạn tuổi thọ của đời người.

Nếu lấy một đời người trang trãi thành 4 mùa như một năm, sinh vượng bệnh lão tử , Xuân Hạ Thu Đông, như vậy 120 năm (8 bước của vòng Tràng Sinh) coi như 1 năm 4 mùa.
1 năm có 360 Can Chi Năm = 120 Can Chi Năm
360 Ngày có 4320 Can Chi Giờ (360 x 12) = 120 Can Chi Năm
4320 Can Chi Giờ = 120 Năm x 12 Can Chi Tháng
4320 Can Chi Giờ = 1440 Tháng x 30 Ngày Can Chi
4320 Can Chi Giờ = 43200 Can Chi Ngày
1 Can Chi Giờ = 10 Can Chi Ngày
3 Hầu = 180 Can Chi Giờ, quản 1800 Can Chi Ngày
Một Tiết Khí quản 5 Can Chi Năm (1800/360) , 2 Tiết Khí quản 10 Năm, tức 1 Tháng là 1 Đại Vận.
Vì vậy Đại Vận của Tử Bình dùng trụ Tháng để định vậy.

Tóm lại theo Tử Bình ta có:
1 Can Chi Giờ = 10 Can Chi Ngày
3 Can Chi Ngày = 1 Can Chi Năm
1 Can Chi Tháng = 10 Can Chi Năm
1 Can Chi Năm = 120 Can Chi Năm

Có ai bao giờ để ý tại sao 60 Can Chi lại quan trọng trong lý học đông phương?
Thưa các bạn nó có liên quan đến sự hội hộp của Mộc Thổ, tức Jupiter & Saturn Conjunction, thiên văn học cổ Tây Phương gọi là Great Conjunction!
https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/e/ec/Keplers_trigon.jpg/375px-Keplers_trigon.jpg


Hình này từ quyển De Stella Nova (1606) của ông Kepler (trích wikipeida)

Thượng Nguyên trong Thời Gia Kỳ Môn được định là Ngày Giáp Kỷ Tý Ngọ Mão Dậu. Giáp Tý quản 15 Ngày Tiết Khí, Kỷ Mão quản 15 Ngày, Giáp Ngọ quản 15 ngày, Kỷ Dậu quản 15 ngày. Tổng cộng 60 Ngày Can Chi.

60 Can Chi Ngày = 60 x 12 Can Chi Giờ = 720 Can Chi Giờ
Trong Tử Bình, 1 Can Chi Giờ quản 10 Can Chi Ngày
720 Can Chi Giờ quản 7200 Can Chi Ngày.
7200 / 360 Can Chi 1 Năm = 20 Năm!
Đây là chu kỳ hội hợp của Mộc Thổ!
3 lần hội hợp 60 năm, tạo thành vòng Tam Hợp. Sau 60 năm sẻ quay lại gần chổ hội hợp ban đầu!
3 lần tam giác là 180 năm như cái hình phía trên.
Chúng ta thấy rằng lý thuyết 1 quản 10, 1 giờ quản 10 ngày, 1 tháng quản 10 năm, 1 năm quản 120 năm, vv.... đều là nguyên lý lấy lớn thu nhỏ, lấy nhỏ quản lớn, đều là sự suy nghiệm của cổ nhân qua sự quan sát Thiên Văn chuyên cần và lâu năm!

Nếu Tử Bình lấy Tiết Lệnh làm Tháng, thì thực sự chúng ta củng không cần dùng Âm Lịch, chỉ cần dùng Dương Lịch là có thể tính ra hết 4 Trụ Can Chi!
Can Chi của Niên Trụ có thẻ tính từ số năm, như 2017, vv...
Can Chi của Nguyệt Trụ thì có thể dùng công thức Kinh Độ mặt trời (Sun Longitude) vào ngày giờ sinh. Mỗi Tiết Lệnh là 30 kinh độ mặt trời.
Can Chi của Nhật Trụ, thì có thẻ dùng công thức tính ngày Julian (JDE)
Can Chi Giờ thì dể dàng tính từ Can Chi Ngày!

hieunv74
24-09-17, 19:48
Lão VinhL tìm cho tiểu đệ 2 quyển này nói về nạp âm ngũ hành lấy trụ năm làm gốc, trước khi Tử bình chuyển sang dùng trụ ngày và chính ngũ hành để luận:

1 quyển: Lan Đài Diệu Tuyển và
1 quyển lý Hư Trung Mệnh Lý (quyển này đã có sách dịch tiếng Việt)

Cám ơn Lão VinhL

VinhL
25-09-17, 02:52
Chào đệ Hieunv74,
Đây là quyển Lan Đài Diệu Tuyển (蘭台妙選).
Vì thấy nó củng không dài lắm, toàn quyển dõn dẹn có mấy trăm câu, nên đăng nguyên văn để ai có hứng thì có thể dùng trình mà đọc.


蘭台妙選
2 上篇 原出琴堂次專以納音地支取象
3 人稟三命
4 天元,地元,人元謂之三命數周六旬
5 自甲子起,至癸亥,每甲管十支辰, 六十日也
6 雖仗根基之穩 如春木,夏火,秋金 冬水土,於四季各得其時生旺,此謂 基穩固也
7 未饒格局之真格者,取用於生月。何 為用以定其格局者,支辰見申子辰, 卯未,巳酉丑者謂之局者是也
8 有祿馬之往來反居貧賤
9 祿者,官;馬者,財也。失地反賤
10 坐凶煞之交互卻主光榮
11 凶煞者,七煞,羊刃,傷官也。有制 地,反主榮貴
12 蓋緣格局高而凶煞伏藏
13 如甲以庚為煞,遇丙火制服,藏於地 之下,謂之藏根基弱而貴神向用
14 如甲木生於秋八月,為基弱之地。酉 辛為官貴,無傷可以向用
15 是故馬化龍駒奔鳳闕,器業崢嶸
16 午屬馬,辰屬龍,酉為鳳。以此取象 人得丙午,壬辰合酉可以類此蛇化青 入天池,功名赫奕
17 巳屬蛇,辰屬龍,丙午丁未為天池。 人得辰而為青龍,更逢丙午丁未,則 躍必矣。亦須得時者為榮。若生居閉 蟄之時,止是虛名虛譽而已。若辰見 ,反為以大就小,經云:蛇生龍穴則進 ,龍生蛇穴則退
18 耀日月之光則寶劍衝於牛斗,鬥牛, 宮也
19 如壬申日,柱中得醜為妙,金性至申 而至剛,故以壬申癸酉劍鋒金以取其 ,金即寶劍也,二十八宿醜則屬牛分 野,以壬申癸酉而得醜,為劍氣衝牛 。柱中若乙丑為正,若得癸丑,則為 之匣矣。己丑丁丑則非,癸丑為匣, 納音屬木論
20 逞江河之量則靈槎入於天河,槎猶枯 之象
21 無根之木得丙午丁未為妙。甲木乃陽 ,無根可言。槎也,雖五行之內,無 並不生旺者為正。若有土栽培,則不 漂流於水也。天河,即丙午丁未是也 若本無根之木,而得丙午丁未,於柱 正合此格。定斷以湖海之士,逞江河 之量,信不誣矣
22 兔入月宮,卯年親於己未
23 卯之肖為兔,己未是為月之宮也,若 年生人,見己未是月宮也,己未生人 卯時
24 亦可借用。但月雖遇夜方明,亦須要 卯,方謂之玉兔
25 麟逢鳳沼,辰命跨於金牛,酉宮為金
26 辰為龍,為麟,為龍池。酉為雞,為 沼。金牛乃酉上所配之星也,若辰命 酉,為麟逢
27 鳳沼,酉人得辰亦可借用
28 榮慶雙親,必要子歸母腹
29 五行生我者為父母是也,我生為子孫 母,腹胎也。且如以金生水,則金為 之母,水為金之子也。木生火,則木 為火之母,火為母之子孫也。所謂母 者,胎宮長生宮皆是。金在卯須得己 ,己卯屬土,土能生金。又如木在酉 ,須得乙酉,乙酉屬水,水能生木。 生在亥,須得癸亥,癸亥屬水,水能 木,此謂子歸母腹。餘皆仿此。若金 生人,遇丁卯,乙巳,木生人遇癸酉 辛亥,則是胎中受克。生時是鬼也, 貧則夭之命,水火土命皆仿此
30 休垂後裔則是水繞花堤,休美也
31 兩木在內,兩水在外者是。凡有根蒂 葉者,謂之花,五行之木,皆可引用 命中若得兩木在內,兩水在外,木不 至於火炎,水不至於飄蕩,便為水繞 堤之格。蓋水之性本清,花之色本艷 性與色兩相宜,水之德本智,木之德 本仁,仁與智者相會相資相德,無藩 之捍隔,則生福有基,慶源無涯矣
32 藏珠於淵海之中,癸亥喜逢於甲子, 子北方為海之地
33 甲子乙丑,有名無形之珠也。東方朔 蚌蛤名之,癸亥三元俱屬水,所以為 源。故癸亥乃淵源之水,謂之藏珠於 海也
34 騰身於雲漢之上,寶劍為化於青龍
35 壬申癸酉為寶劍,壬申癸酉生人,得 辰時,乃化為龍。庚辰甲辰亦可引用 若戊辰水必化,丙辰雖化而未免蟠於 泥矣。二者不合此格
36 壬辰逢癸亥而龍躍天門,亥為天門
37 辰則為龍,亥則為乾,合為天。或者 見辰生人得亥時,便為龍躍天門,不 龍與天門皆當得其正為佳。取壬辰為 水
38 己未遇酉宮則月生滄海
39 己酉見己未,太陰入廟在未。故己未 象於太陰,(酉)為入夜之時,又為滄 之宮,若己未生人而得酉時,正合此 。乙酉癸酉辛酉為妙,己酉丁酉次之
40 蚌珠照月而烺然爍眾
41 甲子乙丑為蚌蛤之榮,月宮乃己未是 。蓋蚌蛤採太陰之華,二者最喜相見 甲子乙丑生人得己未時,正合此格。 若己未生人,得甲子乙丑時,亦可引 取之
42 金馬嘶風而卓爾超群,風取巽宮也, 為是
43 午為馬,庚午甲午為金馬,巳為巽風 庚午甲午生人得巳時乃合此格。辛巳 最,餘則福輕。若本生驛馬在日,而 時宮見巳,亦可引用。又如申子辰馬 寅,得壬寅屬金,是為金馬,而逢巳 ,亦為此格。餘皆仿此
44 雲龍風虎帶順者,早擢甲科
45 雲龍風虎者,寅卯辰巳也,寅為虎, 為雷,辰為龍,巳為風。但得寅卯辰 一順為妙,則力重。倒亂者則力輕, 斷分貴賤
46 爭鬥伏降更貴者,少登天府
47 爭鬥伏降者,下四位克生年。一爭, 斗,三降,四伏。又云:獨力不怕,更 有貴神助之,大富大貴,坐空則福輕
48 日月分秀兮,有澤潤生民之德
49 戊午己未天上火,(火)在天上,故戊午 得太陽正位,己未得太陰正位。然日 於晝,月明於夜,日月各自分權。蓋 陽出入於卯酉,晦於戌,故戊午生人 須得亥子丑為應格,二者若晦而不明 則何以言福?惟日月各自分權,明則為 福也
50 桑柳成林兮,懷任重致遠之才
51 壬子癸丑為桑柘,壬午癸未為楊柳。 壬子癸丑生人,得壬午癸未。壬午癸 生人,得壬子癸丑時。皆合格。亦要 當時為榮。若凋零衰朽,雖成材必不 材矣
52 脫體化神,超凡入聖
53 六十花甲子之體,各有大小,各有輕 ,各有入聖。金命,甲子乙丑壬寅癸 庚辰辛巳甲午乙未,得壬申癸酉庚戌 辛亥。木命,壬子癸丑壬午癸未庚申 酉戊戌己亥,得庚寅辛卯戊辰己巳。 命,庚子辛丑丙辰丁巳庚午辛未戊申 己酉,得丙戌丁亥戊寅己卯。此三者 為脫體化神。如火命,丙寅丁卯甲辰 巳丙申丁酉甲戌乙亥,得戊子己丑戊 午己未。水命,丙子丁丑甲寅乙卯壬 癸巳壬戌癸亥,而得丙午丁未,則為 凡入聖。要之有所變化者,皆有所成 就。非若拘拘自守,執一不通而無超 也
54 攀龍附鳳,志氣衝霄
55 辰為龍宮,酉為鳳沼,以辰合酉,皆 以攀龍麟而附鳳翼。但其中有(乙)酉 庚辰,或庚辰見乙酉則非,蓋乙與庚 ,辰與酉合,乙祿卯,刃在辰,庚祿 申,刃在酉,辰酉二位中,有紫暗大 故也。當推詳其外有無刑煞,若其外 煞重,則為凶命也
56 龍虎包承
57 辰為龍,寅為虎,命有寅中藏巳,或 醜,或有卯,或有巳,中藏寅辰,皆 此格
58 鳳凰戀祿
59 天乾三字同,而一字異者,為三幹鳳 。如三甲一乙,三乙一甲之類。年月 時之中
60 皆藏寅辰,有鳳凰而又見祿,合此格
61 昆山片玉
62 金生人見戊寅是也,或戊寅生人而得 金,皆合此格,二金三金非
63 桂林一枝,得之者勛高覆載之中,職 朝廷之上
64 己未生人,於秋月而見之乙未,乃合 格。乙未生人,而得己未亦是,二木 木者非丙丁入於乾戶,乃駕海之長虹
65 丙丁生人見乙亥辛亥是也。丁乃南方 雀之神,賦炎上之性,造化借用為虹 乾戶,即亥上是也,乙亥與辛亥為正 ,丁生人得辛亥,乃為此格
66 庚辛值於巽宮,為嘯風之猛虎
67 庚辛之位屬金,為西方白虎之象。巳 風,若庚辛生得巳時,合此格。辛巳 巳亦為妙
68 烈風雷雨,多利民濟物之心
69 烈風雷雨者,乃戊子己丑,丙午丁未 戊己有寅,寅中有箕,箕星好風,酉 有畢,畢星好雨,更如加卯,春夏生 顯,秋冬虛貴
70 源遠流清,稟秀德真儒之氣
71 源遠流清者,水命見寅卯為源遠,納 見金為流清,若有土則虛名
72 三奇拱貴,則勛業超群
73 乙丙丁乃天上之三奇,甲戊庚乃地下 三奇,壬癸辛乃人中之三奇,乙己人 鼠猴,丙丁人拱豬雞,甲戊人拱牛羊 ,壬癸人拱兔蛇,庚辛人拱馬虎,其 帶三奇全,而拱貴者,亦合此格,其 非常
74 五福集祥,則偉人間出
75 年月日時胎,各出一旬者,止有四旬 則非
76 雲凝薄露,逢寅卯而方榮
77 丙午丁未人居冬月,是為霜露。若年 上俱帶嚴凝之氣,則造化天寒。忽於 時見寅卯,則溫和之氣可解此凍,合 此格
78 月照寒潭,遇申酉而必貴
79 己未為月,水生仲秋之後,謂是寒潭 己未生人得水,須有申酉方可言貴, 四時之月,秋月最明,四時之水,秋 水最清也
80 鳳舞順風,而威震千里
81 酉宮為鳳,巳宮為風,酉人得巳,及 於五月,乃鳳舞順風。然風不謂之風 而謂之順風者,須是丁巳乙巳己巳, 方為合格。又須五行中無刑煞,無衝 ,無破潰,方可。若其中不爭,則酉 巳為破碎,巳見酉為卷簾,二煞鮮有 不為凶者矣
82 馬驟天廷,而官封萬鐘
83 馬即驛馬,乾為天廷,即亥宮也。如 酉丑生人馬在亥,而得辛亥,正合此 也。餘亥主福則輕,辛亥得金氣故也
84 風雨作霖,有尊主庇民之德
85 巳為巽,巽是風,丙午丁未是雨,或 龍有水有云是也,亦可言雨。此格生 間,萬物有賴,大造化之格局。春雨 如常,三冬雨反主單寒貧賤之徒地天 泰,負經邦論道之才
86 申為坤,坤為地,亥為天門,是乾, 為天,天位於上,地位於下,上下之 然也,而在易則為否,非交泰之象。 必地在上,天在下,陰陽之氣方為通 交泰,乃合此格者也龍虎拱門,名登 府
87 五行中以對[為]衝為天門。如酉人 衝是卯,則卯為之門,不見卯而得寅 ,一則為龍,一則為虎,是合此格也
88 貴人捧印,文占甲科
89 印即墓庫也。火以戌為印,木以未為 ,金以醜為印,水土以辰為印,丙申 酉生人以豬雞為貴,得酉與亥,拱一 戊戌,為火之正印。壬辰癸巳生人以 蛇為貴,得巳與卯,拱一庚辰,為水 正印,乃合此格。其它仿此而推
90 更逢官星入局,重紫重金。若值貴煞 扶,三公三少。少者,少傅,少保, 師也
91 既合前印之格,更帶官星入局,貴人 刑煞相扶,則貴不可言。入局乃得地 如賈侍郎,辛酉生命,既合龍虎拱門 ,而寅為貴,丙屬火,火生人為得地 又如姚尚書,丙申庚寅乙酉丁亥,既 貴人捧印格,丙丁豬貴為吉神,二位 夾扶,丙用癸為官,癸屬水,水臨官 亥,為得地,故為美備
92 官居五府,蓋為五行入垣
93 五行金木水火土,垣即墓庫也。金人 丑,水人壬辰,木人癸未,火人甲戌 土人丙辰,皆為入垣。或年月日時胎 各帶庫,或本命一路皆逢印庫,不為 庫者,乃合此格也
94 位入三槐,必是三奇逢德
95 天上三奇甲戊庚,地下三奇乙丙丁, 中三奇壬癸辛,命帶三奇,逢天月二 者,其富貴位入槐庭。如乙丙丁生於 正月,甲戊庚生於十二月,壬癸辛生 六月者是也
96 三台驛馬遇祿,而榮拜玉堂
97 本命連珠,得三位者,為台星。四位 虛一度位者,亦是。有三台而無祿馬 猶可言貴。若更帶祿馬,尤為妙也
98 十幹官星見貴,而上超金闕
99 十干,乃甲乙丙丁戊己庚辛壬癸是也 如年月日時胎帶甲乙丙丁癸之類。是 官辛,丙官癸,丁官壬,癸官戊。則 十干皆帶官星也。更見天乙貴人,豈 謂之美哉
100 龍居滄海,早得路於青雲
101 辰為龍,壬戌癸亥為滄海,辰生人得 戌癸亥,乃合此格。但春夏秋間得此 ,為伏藏無用。惟冬生妙。乃當藏即 藏也
102 虎臥荒丘,少脫身於白屋
103 寅為虎,辰戌丑未為土家三位,故借 荒丘。若寅生人,有辰戌丑未者,皆 於此格
104 。若二位一位者,主福亦輕,不得大
105 月桂芬芳,而蜚聲寰宇
106 己未得四木為吉,己未為月,三四木 桂,若己未生人,下得四木拱集,如 中仙桂芬芳,乃合此格。更要秋生方 為貴也
107 官貴引從,而簉羽鴛行
108 簉,音鎦,衝也。鴛行,如鴛鳥分序 立,如臣立於君側,如壬寅見己丑己 ,壬寅見己卯為貴人,壬用己為官星 ,以卯為前引,以醜為後從,乃合此 也。正合壬貴兔卯藏
109 三奇暗合,而仗憲漕台
110 庚辛壬暗合乙丙丁,己癸乙暗合甲戊 ,丁戊丙暗合壬癸辛,皆為三奇暗合 造化得之最清,惟支辰重濁衝擊者則 破
111 一氣為根,則刺史吏部
112 年月日時,皆水皆土皆木皆火皆金, 木須向榮,遇清中和氣,火須自焰, 致火炎,土須厚重,始能持載,金須 不剛不柔,無太過不及之患,水須有 ,不至於泛濫無統,方合此格
113 拔茅連茹兮,愈堅愈固
114 天乾地支,虛一夾一者是也。如甲年 月戊日庚時,中連乙丁己,如子年寅 辰日午時,中自連卯丑巳。是謂既拔 茅而茹自連。若年生月,月生日,日 時,自上接下者,亦是也
115 暗燈添油兮,彌久彌明
116 甲辰乙巳覆燈之火,可借為油,甲辰 巳生人入夜而遇水,合此格。日生者
117 金櫃藏珠,早繁華於黃屋
118 金命之祿馬,中央一辰是也。如辛巳 人得戌,是辛祿在酉,馬在亥,不見 亥,只在日時有戌,乃為合格。蓋戌 後有亥馬,戌前有酉祿,雖不見祿馬 而祿馬藏於其中是也
119 燈花拂劍,植勛業於楓宸
120 壬申癸酉為寶劍,甲辰乙巳為燈,壬 癸酉生人得甲辰乙巳,或甲辰乙巳生 得壬申癸酉,皆合於此格也
121 月白風清
122 四時皆有月,而不如秋月之明。四時 有風,而不如秋風之清。人命生居秋 而見己未與巳巽,或巳生人於秋而得 己未,或己未生人於秋而見巳,皆合 格
123 花紅柳綠
124 四時皆有花柳,皆不及於春也。人命 於春三月見木,若得壬午癸未為妙。 午癸未楊柳也。或壬午癸未生於春是 也
125 得及時者,官爵至於卿監。遇貴神者 名位顯於華途
126 以二格喜其及時,不喜其失時。喜其 貴,不喜其背貴。既得及時,而複遇 。貴全顯矣
127 魁星指南,有攬轡登車之能
128 甲辰乙巳丙午丁未戊申己酉庚戌辛亥 子癸丑,此十位皆位魁星。此一旬生 ,而得南方巳午未之日時,正合此格 。亦須參酌生旺貴人神殺之輕重,稍 有用,皆可言貴。使於四方,必不辱 命矣
129 玉兔東生,負升堂入室之學
130 卯為兔,辛卯癸卯為玉兔。辛卯癸卯 人居東方者,乃為此格。若己未生人 而得辛卯癸卯,格局尤正
131 水火既濟,何憂雁塔功名
132 火之性炎上,水之性潤下。若火在上 水在下,則上下相違,而在卦以為既 。蓋上者年月,下者日時。以其天乾 為上,地支為下者,則謬矣
133 棣萼芬芳,定有蟬聯富貴
134 年為本,日為主,此言其本與主。年 兄,月為弟,日為兄,時為弟,此言 年主月日生時。人命中年月一體,日 時一體,合而言之,止出二位
135 透頂連榮,而挺生賢輔
136 本命以一辰為頂,一位透出,一位相 ,互換不絕者,乃合此格。以年遁月 以月遁日,以日遁時,上不至於乾, 下不至於枯,連榮之謂也
137 異香滿路,而間產英豪
138 年月日時之天干,間年月日時之地支 為天干貴人者,為此格。所謂袞衣補 ,滿路異香。若年乾之貴,列於月日 時中,不相凌犯者,亦合此格
139 楊柳拖金
140 壬午癸未為楊柳木,生於三春而得一 ,乃合此格。失時而帶重者,非也, 為拖金石榴噴火
141 庚申辛酉為石榴木,生於九夏,三個 共有九十日,而得其一火,乃合此格 失時而得火多者,非也。謂榴噴火, 正在五月
142 蒼松冬秀
143 歲寒松柏之後凋也。庚寅辛卯之木, 其它比也,蓋其它之木,春而榮,夏 茂,秋而死,冬而迫於隆冬之氣。獨 松柏之木,四時不改其色,枝幹長青 須在三冬之景,愈見蒼翠,故庚寅辛 生人,一路皆屬於冬令,尤為勁節之 操丹桂秋香
144 己未生人得木,是丹桂生於秋月,乃 此格。蟾宮有桂,非木則無以借用, 於他時,則不芬芳,所謂秋風生桂枝 ,得之者科名有分,生不遇時,不在 例
145 聚精會神,而玉帶金魚
146 水為精,火為神,水火得地,乃精神 足,亦為合格。然所謂神者,乃五行 靈之氣,自生自旺者是也。故精神聚 會者,無不顯達也。如火居巳午未, 居亥子丑之地,而無克害者,亦可以 此例也
147 寒谷回春,而錦鞍繡勒
148 木生居三冬,受嚴凝之氣所撓,極無 意。當困阻之時,而忽得寅卯辰三春 令,乃為寒谷回春之象,發達最易者 也
149 極妙者,雲騰雨施
150 子為坎,坎為雲,丙子壬子為雲,丙 丁未為雨,而丙午丁未生人,得丙子 子,丙子壬子生人,得丙午丁未,皆 合此格。但春月不宜休囚,夏月不宜 旺,三秋最喜有氣,冬則為憂死敗, 而休囚,則必妨於農事,夏而太旺, 則未必不失於淫,秋而有氣,則能救 萬物,冬而死敗,則必至於作寒,要 此格,惟秋月得之者為最奇
151 最奇者,綠繞紅圍
152 綠謂柳,紅謂木也,柳乃壬午癸未楊 也,紅謂庚申辛酉石榴木,凡木皆可 人命得壬午癸未,在年與時,其它木 在月日,是為綠繞在外,紅圍在內, 此格者可取貴人登於月台,筆下文章 星斗
153 貴人者,天乙貴人。月台者,即己未 也。甲戊庚生人得己未時,合此格。 若貴人互換,尤妙
154 黑煞朝於北斗,胸中志氣蓋乾坤
155 壬癸乃元武,為黑煞,北斗乃是醜, 癸生人得醜時,乃合此格。癸人得兩 ,更佳其它。刑煞則未必為福者也
156 拱揖端門,早遇九重之詔
157 五行以午為端門,子為帝座。子午生 ,若日時虛拱,午前有巳,午後有未 則為一拱一揖,而端門清肅,子人得 之榮達會同帝闕,進端一品之榮
158 亥位乃為帝宮也,後乎亥,則有戌酉 ;前乎亥,則有子丑寅。若亥生人,而 左右前後,會同貴氣於本命,乃為此 。本命非亥,而年月日時,虛夾一亥 亦可借用
159 墨池泉湧,而器識淵源
160 墨池,癸巳是也。泉湧,水長生是也 如金命人得癸已,乃合此格。更得吉 扶助者,必然貴矣
161 學海波深,而才華超卓
162 學海者,水命人見申子辰全是也。無 有金即貴。明有龍虎,暗有風雷,辰 ,寅虎,巳風,卯雷。凡命中帶寅午 辰者是。明有龍虎,寅與辰拱得卯, 與午拱得巳,暗拱風雷,得之者無有 貴。若明帶風雷,暗藏龍虎亦貴
163 顯帶官星,隱藏祿馬
164 官星宜顯不宜隱,祿馬隱者反妙。如 丑生得戊戌,是癸用戊為官,戊與癸 ,拱得亥子,是癸祿在子,醜馬在亥 ,合此格
165 職位何愁不顯,進修豈患無成
166 以上之格,取青紫如拾芥,又奚患棲 而無成就者哉
167 幹清坤夷,設施不苟
168 戌亥為乾,申為坤。干必清,坤必夷 乾而遇雲霄風雨,則不清矣,坤而遇 煞衝戰,則不夷矣。惟乾無撓於上, 坤無撓於下,上下帖然而安,方合於 格
169 天清地實,抱負非凡
170 天輕清於上,地重濁於下,天而不虛 何以著日月星之取照?地而不實,何以 載不齊之萬物?如何謂之虛?有空是也。 何謂之實?無空是也。如壬申生人見辛 ,是壬申乃甲子旬無亥,所以為天虛 。辛亥乃甲辰旬有申,所以為地實。 天地並歸,生換空亡者則非也
171 雷雨迎春逢辰卯,而沾濡萬物
172 震為雷,畢為雨,丙午丁未亦為雨, 雷雨生居十二月之間,此乃有迎春之 。若寅卯辰在日時,乃合此格,謂將 進之氣
173 扶桑出日見巳午,而光照四方
174 戊午日,卯為扶桑之地,以午生人於 月,日時或得巳午,正合此格。蓋造 本由其漸,卯則方明,至巳午則普照 天下,有駸駸向明之意。人命得此格 前程豈不光遠哉
175 畢烏登於日宮,貴鄰五府
176 癸酉辛酉為畢烏,戊午為太陽之宮, 酉辛酉生人而得戊午,或戊午生人而 辛酉癸酉,皆合此格。若乙酉丁酉則 非謂之畢烏也
177 箕豹隱於山谷,名冠百僚
178 寅為豹,又為山,若寅生人,而又得 時,乃合此格。但庚寅喜甲寅丙寅, 寅喜戊寅,格局為妙。寅為艮,艮為 山,乃取之
179 真武當權
180 壬癸乃北方合煞之神,壬癸人但得子 丑者,乃合此格。蓋子正北方。巳中 蛇。丑中有龜。真武當權。知是人才 而分端
181 勾陳得位
182 戊己為勾陳,正帶夾拱,皆貴格。得 不虧,小信以成仁
183 金輿引從
184 從,去聲
185 甲人祿在寅,辰為金輿,命前三辰為 ,命後三辰為從,更兼拱夾,祿在驛 ,共帶三奇者,此為極品之貴格也
186 火土入堂
187 甲辰乙巳為覆燈火,丙戌丁亥為屋上 ,甲辰乙巳生人見丙戌丁亥全,合此 。夜生者貴。日生者則非。入此四格 ,持旌節之權,秉兵符之任,已上四 ,人命帶之,兼得貴神祿馬扶助,必 出將入相
188 水居湖海之中,稟汪洋之碩量
189 子為湖,壬戌癸亥為水,海者,若水 人得子,又得壬戌癸亥,則志量汪洋 施設宏大,前程久遠
190 火震雷霆之地,著烜赫之威尊
191 卯為雷霆之地,凡火命人,若生巳午 得卯時,乃合此格。若休囚死絕,或 水深,雖卯時不能濟。當以生旺取之 ,主威勢之權衡
192 武跨將壇,雖繁劇而其神不亂
193 凡命中帶凶神惡煞,得為有用者,皆 言武。非特以武以生,為言也。子午 酉是也,若子午卯酉生人,時宮帶煞 有用,乃武跨將壇,最主為人能剖繁 劇之政事
194 貴臨印綬,縱富貴而其志不驕
195 天乾為陰,陰生陽,陽生陰為印綬。 甲見癸,乙見壬,丙見乙,丁見甲之 。是以甲為陽木,癸為陰水,陰水生 為陽木是也。貴即天乙貴人,命中若 印綬,下帶貴人者,雖貴極品,亦不 其所守
196 德合雙鴛,坐槐庭而布政
197 天乾地支神,遇合為鴛,若雙合者, 謂之雙鴛合。命中干支帶雙合,而上 天德月德,或加臨官,乃為此格。一 位見合而見德者,格局不正也
198 官星四干,居棘寺以輸忠
199 四乾者,乃年月日時四位之天乾也。 者,乃官星遇長生有氣之謂。如甲用 為官,而得辛巳;辛用丙為官,而得 寅之類。凡官星休囚歇滅者,非也
200 天關地軸,建元萬卷詩書

VinhL
25-09-17, 02:53
201 乾為天關,坤為地軸,干中有亥,坤 有申,若辛亥見戊申,正合此格,春 大貴
202 日精月華,動地三台宰輔
203 卯酉為日月之精華,日月交陰之地, 酉生人在於秋月,必主大貴,宰輔之 也
204 位極功高,列四方之正位
205 子午卯酉,為極四方之正位;寅申巳亥 為東南西北之四維。若命中帶四方正 位,或帶四維造化者,無不貴顯。若 一借一,與夫缺一符用,皆可合此格 雖辰戌丑未,亦可借用仿此
206 名昭位著,轉一氣之洪鈞
207 年月日皆屬冬令,而時上忽然得寅, 合此格。木人與水人為最,火人次之 蓋木逢春則生旺,水逢東則順流,火 寅則名健,至於金則絕休,土則死病
208 雙門夾祿,得之者鳳閣鸞台
209 如癸生人,祿在子,而亥丑謂之夾祿 且如癸酉生人見丙子,又辛亥乙丑是 。祿居子,馬居亥,庫居丑,正謂雙 門夾祿也
210 三秀盈門,遇之者玉堂金闕
211 年月日時,多帶天月二德三奇者是也
212 活祿兼於活馬,入格則麟閣標名
213 祿之旺,馬之生,更得天德相助者, 合此格者也
214 大煞並於喜神,入局則鳳池顯貴
215 正月大煞居戌,同位合此格者,更得 神之助,主功名顯達
216 蒼龍駕海,而金印懸腰
217 甲辰戊辰為蒼龍,壬戌癸亥為海,甲 戊辰生人,而得壬戌癸亥;壬戌癸亥生 人,而得甲辰戊辰,皆合此格也
218 朱雀騰空,而旌旗翳目
219 空,虛空也。非空亡也
220 丙丁火,乃南方朱雀之神也。若丙丁 巳午未之地,乃謂之朱雀騰空。丙丁 人得巳午,臨於日時,方合此格。可 以言貴
221 三元集旺,產超卓之英才
222 三元,即天干,地支,納音。此為天 ,地元,人元也。命中帶五行自旺之 ,若四孟四季,則無自旺也
223 四字俱生抱出群之大器
224 四字,乃年月日時納音四位,乃命中 自生,居於四位,乃合此格者。如水 亥,火生寅主貴。惟寅申巳亥有此格 局。四仲四季則無自生之理
225 桂林鳳隱,佩印乘軒
226 己未生人而見兩木,是為桂林。酉為 ,其中帶酉,方為鳳隱。若有二木, 己未不可,謂之桂林。要見己未生酉 時,方合此格
227 海藏龍潛,膏車秣馬
228 藏去聲
229 海藏者,壬戌癸亥是也。辰為龍,壬 癸亥生人得辰時,乃為此格。蓋海藏 龍則人得以玩,龍非海則無以藏形, 可以相有而不可以相無也
230 入格者佩印乘軒,及時者名登顯位
231 此言前二格,各得其時入格乃貴。桂 鳳隱宜於秋,海藏龍潛宜於冬,方言
232 雷霆得門,遇之則名利超升
233 戊子己丑靂霹火,為雷霆之象。卯為 門,生於春夏月也。如戊子己丑生人 卯,卯生人見戊子己丑,及生於春夏 ,正合此格。不宜水多,生於秋冬, 不及時矣
234 福生有基,逢之則貲金滿屋
235 四位集福於帝座,主發於四方是也。 逢凶神惡煞,此乃大富之格也
236 三奇會於龍虎,葉贊扶持
237 三奇者,乙丙丁,甲戊庚,壬癸辛是 。命中帶三奇,而支神有寅有辰者不 ,順與亂皆可。況三奇入廟在辰,故 合此格
238 四德見於旌旗藩宣屏翰
239 以亡神劫煞為旌旗。天月二德凡兩見 四德,旌旗為亡神劫煞是也。如亥卯 亡神在寅,劫煞在申,則是寅為旌, 申為旗。如巳酉丑亡神在申,劫煞在 ,則是申為旌,寅為旗。餘皆仿此。 四季帶亡劫,見兩天月二德,則合此 格也
240 胸中豪邁,貴人居詞館之中
241 天乙居詞館,乃五行臨官是也。如木 官在寅,庚辛人得之;水土臨官在亥, 丙丁人得之,其它仿此。若不見天乙 人,又得福星貴人,天官貴人,太極 人,皆可引用
242 筆底縱橫,魁星入垣局之內
243 魁星,得甲辰一旬於位,皆垣局,即 行之正庫是也。甲辰乙巳得甲戌,丙 丁未得壬辰,戊申己酉得丙辰,庚戌 辛亥得乙丑,壬子癸醜得癸未,皆為 星入垣,合此格也。此外並無
244 貴人在玉堂之上,咫尺龍顏
245 壬癸生人見卯為貴人,須得癸卯,乃 玉堂。壬癸生人見癸卯,正合此格
246 文星入詞館之中,從容鳳闕
247 乙亥丁巳為文星。如乙亥生人見丁巳 丁巳生人見乙亥,最為妙也
248 一旬內,三位四位,為公為卿
249 年月日時在旬內是也。又兼逢官星, 見貴人,納音相生,正合此格
250 五行中,自生自旺,不富即貴
251 金辛巳自生,癸酉自旺,木己亥自生 辛卯自旺,水甲申自生,丙子自旺, 丙寅自生,戊午自旺,土戊申自生, 庚子自旺。若命帶自生自旺,便見亨 。若休囚死絕者,必不發福
252 得天地之和氣者,早充觀國之光
253 寅卯辰為天地中和之氣。命中年月日 帶卯辰寅,三位俱全者,正合此格。 位而間一位者,則非。更若木人與火 人得此,絕妙。如水命人,福輕。會 人得之,未必為福。三春水盛金衰火 土贏
254 居坎離之正位者,高預南宮之選
255 子宮為坎之正位,午宮為離之正位, 甲子生人,而得甲午丙午戊午時。或 子生人,而得甲午庚午時。壬子生人 ,而得丙午時。是子喜見午,格局尤 。甲午生人,而得丙子戊子時。丙午 人,而得壬子戊子時。戊午生人,而 得戊子庚子時。庚午生人得甲子丙子 子時,是午見子,格局亦正。其餘摘 者,未必合格。況子為水之所鐘,午 為火之所鐘,子午中水火坎離相會者 極妙也
256 一旬包裹,獨操千里之權
257 如甲寅見癸亥,甲子見癸酉之類
258 一路連珠,早擅四方之譽
259 天乾地支相連,故云天干十脈之調勻 地支相連如珠璣
260 虛一時用者,文主台諫,武居將壇
261 如甲子見壬申,數內,八十內缺一位 九位與癸合是也
262 得一分三者,生當封侯,死宜廟食
263 如甲寅祿,五行中,寅午戌馬居申, 子辰馬居寅,凡祿神數,三合是也
264 五星七星拱揖,輕清者學士翰林,重 者胄子武弁
265 如甲子見戊辰,為五星拱揖,見庚午 七星拱揖,餘皆仿此
266 四位八位包藏,有用者名士大夫,無 者富家巨室
267 丙寅至己巳,為四位包藏,癸酉為八 包藏,餘皆仿此
268 蚌珠吸月華兮見水,位極公卿
269 甲戌為蚌珠,己未為月華,癸亥或下 一位水,合此格
270 螢火照水濱兮遇秋,貴為卿監
271 丙申丁酉為螢火,下逢一水是也,生 秋夜,正合此格。多則泛濫,若非及 ,則為賤格。詩曰:螢因腐草出,難 太陽飛,若見三秋月,冬生囊聚奇。 至微至妙
272 三十六大貴,值之者,黃甲標名
273 自本生年至時,順數三十六位是也。 三十六者,乃陰陽至貴之數,人命獲 ,豈不貴哉
274 二十四統全,得之者,青雲穩步
275 一歲有二十四氣,自立春以始,積五 則為一候,積三候則為一氣,二氣則 一月,所以一年統為七十二候二十四 氣。命中一年數至時,得二十四位是 。蓋自始而終,包含生施大德,合此 大貴
276 七日來複,喜氣候之循環
277 自本命順數至第七位是也。如甲子見 午,乙丑見辛未,丙寅見壬申之類。 七日之氣,若離一陰必就一陽,若離 二陰必就二陽,若離三陰必就三陽, 其相對而分合,此者,皆是有貴也
278 六位後先,喜陰陽之對偶
279 六位者,即本命數至第六位是也。如 子得己巳,乙丑得庚午,為先六位。 巳得甲子,庚午得乙丑,為後六位。 蓋一為陽,二為陰,數至於六,乃三 三陽,不偏多。主榮貴
280 大衍虛一,常人必無
281 大衍之數五十,其用四十九之數,得 者,合於大衍。自本命數至四十九位 也
282 天地中分,奇才以產
283 五行以乾為天,以支為地。所謂中分 ,支幹各分一半是也。如甲子生甲午 ,甲子至癸巳,三十之數已足。甲午 再起一半。天於是中分。地於是中分 乙丑見乙未,丙寅見丙申,皆是天地 分之格也
284 ,
285 體一用一猶一元默運之初
286 體者,本命也。月則自年而遁,日則 月而生,時則自日而起,是年為體, 為用。月為體,日為用。日為體,時 為用也。統而言之,其端皆起於本命 月日時同出一辰,是體一而用亦一也
287 居三隔三,象三才既分之後
288 一生二,二生三,三生萬物,故數至 三者,無窮之生施也。所謂居三陽者 自本命順數至第三位者是也。如丙寅 得戊辰,戊辰見庚午,庚午見壬申之 。蓋一而二,二而三,是天地人三才 既分也。三才既居,造化以成,萬物 之原,人茲以立,人命合此三數,安 不為奇哉
289 一旬中睦集和氣,麟閣標名
290 年月日時,共出一旬者是也。又為一 包裹喚天格。探真歌云:四位循環共一 旬,還同兄弟一家人,玉堂厚祿數千 ,金榜題名顯二親。合得者宜此斷
291 十三位炳現魁星,鳳池顯職
292 自本命數至第十三位是。如甲子生人 丙子,乙丑生人得丁丑之類,皆是十 位。但見魁星,惟甲辰一旬十位是也 。餘則無之。十三位,恰如甲辰旬中 三位尤妙
293 二儀貴顯,學問淵源
294 本命相連一位,日辰相連一位,皆為 儀。如甲子見乙丑,庚午見辛未,乙 見丙子,辛巳見壬午,丙戌見丁亥, 戊子見己丑,是兩位連珠。而遇天乙 人,乃二儀貴偶。若二偶連珠,丙前 亥,見鬼煞,乃貼身鬼位,反主生禍 。須是貴偶,方為吉也
295 八位官星,文章俊邁
296 本命順數入八宮,得官星是。如甲子 得辛未,甲寅生得辛酉,庚申生得丁 ,庚寅生得丁酉,是為八位官星。此 格得之者,多居侍從之列,非尋常之 比也
297 火明木秀,逢春月以為榮
298 一氣所至,則金鼠登魁,斗柄所指, 火生逢寅,三陽交泰,萬物生輝,火 此光輝發越,木至此敷榮茂盛。夫東 方木色青,南方火色赤,青赤相間, 文華。如戊午則見辛卯,己未則見庚 ,命中有木與火,生居三春,乃火明 木秀。生居夏,則火太炎,木巳死。 則並歸死絕,冬則無氣
299 金白水清,遇秋天則為貴
300 三秋令,西方白帝司令。當此時,以 則白,以水則清。本命中有二金在下 二水在上。或一金三水,一水三金, 相間生於秋月,則貴。春夏冬間,金 必白,水未必清,不合此格

VinhL
25-09-17, 02:54
301 虎臥鳳闕,附鳳非難
302 寅為虎,酉為鳳,寅生人見酉,酉生 見寅時,乃合此格。況寅宮有箕星, 宮有畢星,箕星好風,畢星好雨,生 逢其時,有風雨作霖之象。若虎憎雞 短,以其元辰日論之,則差之毫厘, 以千里
303 魚躍龍池,攀龍誠易
304 魚即亥,亥乃雙魚也。龍即辰,辰屬 。亥生人得壬辰時,乃合此格。辰人 亥則非,亥遇辰亦非。然以龍嫌豬面 黑,果時無刑戰,有官星貴人,此魚 龍池格無疑也
305 三奇三合,為邦家柱石之臣
306 三合寅午戌,三奇見前,乾帶三奇, 帶三合最好。三奇乃陰陽精氣,見在 才者也。況支逢三合,有忽然相契之 義,其福氣渾涵,相資相得,豈不為 哉
307 重蓋重金,作廟堂瑰偉之客
308 辰戌丑未為蓋。命帶二金,則重一金 此格極貴。或乙丑乙未庚辰生見庚戌 或庚戌生見乙丑乙未,互相見之,不 畏刑衝
309 五星朝北,虛鬥宿而名動縉紳
310 五星,即五行金木水火土也。即非五 ,北方正位,北辰躔鬥牛分野之宮, 子尢重。命有戌有子有寅,虛拱一丑 ,乃五星朝北。更帶五行全,格局乃 貴
311 萬派流東,拱雷門而聲振天地
312 千源萬派,無非水也。朝宗之勢,未 不一。蓋天高西北,地陷東南,水自 北以發源,自東南而順注,天上有星 皆拱北,世間無水不朝東。命中若三 水俱朝東,日時虛拱卯位,乃合此格
313 故陰陽之理,欲探其端倪,而造化之 ,當識其變通
314 五行或隱而顯,四柱或晦而明,或無 旺而壽康,或乏貴官而顯達,勢若難 ,理或易曉,格局可據。如對鏡以別 妍醜,機緘悉露;若臨水以照須眉,斯 一融,至神自悟
315 中篇
316 專論惡煞疾病,夭折貧愚之類
317 命中貴賤,格分細微。詳究淵源之旨 洞知造化之規。窮四柱之興衰,深明 失,括五行之進退,便曉盈虧。純粹 全而高明,駁雜深而微賤。數切推於 逆。殺要詳而通變。
318 人謂鬼人,而生必乖時,物謂鬼物, 殺反破吉
319 煞中逢鬼,謂乖時也。生時遇眾煞所 ,反克年乾,是吉位逢凶,謂鬼物也 日時生吉時之宮,反惡煞衝刑克害。 珞琭子曰:人有鬼人,物有鬼物,此之 也
320 甲辛帶煞而傷體,刺面懸針,刑刃逢 而克身。分尸鋒劍
321 甲辛二字為懸針,更逢巳酉二字,乃 字。或更日克本主者,為刺面懸針之 。刑刃者,三刑上帶羊刃,在煞宮刑 克本生身命者,為分尸鋒劍之格,刑 不見尸
322 或有降福以就禍,或有降尊以就卑
323 必先富後貧,先貧後富。祿馬貴人逢 絕,氣衰不能逢旺中之鬼,氣囚不能 生旺之財。降福就禍者,吉中有凶。 降尊就卑者,先旺後衰,先明後晦, 通後塞。謂火焰光即晦,木葉落無蔭
324 白虎銜尸則殞身塗炭,元武披發則明 塵埃
325 白虎者,甲乙下有庚辛者。庚辛金乃 虎煞也。元武者,壬癸水。命中見寅 辰者,必主凶危。
326 信失禮虧,仁空義塞,風動燈滅,水 土潰
327 土主信,火主禮,土火受衝,同歸空 ,故謂之信失禮虧。木仁金義,木困 受制,金困而受克,故謂之仁空義塞 。甲辰乙巳,乃燈光之火。木多招風 或甲乙不可動。犯則風動燈滅,一土 虛,四水浮泛,必有崩塌之禍,則水 湧土潰。犯此格此局者,貧者流,富 夭,或在僧道之命,亦主荒迷性惡之
328 破刑之體,而陰鬼躡足;蕩產之家,而 鬼臨頭
329 胎克時,時克日,日克月,月克年, 克上,謂之陰鬼躡足。干鬼壬癸全, 見胎乾克時,時幹克日,日乾克月, 月乾克年,故謂之干鬼臨頭,此為極 之兆。後學宜細推之
330 天誅神殛,而殺犯雷公;火焚水淹,而 截根蒂
331 雷公煞者,正二三月在寅,四五六月 亥,七八九月在申,十十一十二月在 ,犯之者重重克身。五行煞重者,疑 被殛死。鬼絕根蒂者,五行死絕逢鬼 也。
332 仇讎金煞,富貴定不長年;火煨骷髏, 廢必無鶴發
333 仇讎金煞者,二酉二巳,乃蛇須殃咎 雞須分碎是也。一木四火,乃火煨骷 ,是乖中不乖,和中反乖,必然夭死 者也
334 木衰火炎兮,有心而無力;金寒水冷兮 有力而無心
335 木衰而不能當旺火之光,火上木下, 貴極夭。木上火下,貧而無福。金寒 冷者,謂四位庚辛見一壬生冬,或納 音四金一水,冬月而無氣也
336 白虎焚身兮,寧無徒刑;青龍退鱗兮, 逃汨沒
337 白虎,庚辛金也。交於離,丙丁為白 焚身,且如一庚三丙,一辛三丁,至 者。青龍,甲乙是也。怕見壬申癸酉 ,金損氣也
338 鰥寡孤獨而最殃,破刑傷滯而災深
339 孤神曰孤宿之神,曰鰥寡,曰孤獨, 位俱刑,鰥夫寡婦,獨女獨子是也。 亡克身也,破金神曰刑,羊刃曰傷, 三刑曰滯
340 五行怕奪紀綱,四乾最嫌繁冗
341 紀綱者,謂下三壬一亥,三甲一未, 辛一丙之類。分奪,秀氣不專也。繁 者,謂下一壬三亥,一甲三未,一辛 三丙,是繁冗不勻,而無秀氣也
342 印破馬破,必是巧胥滑吏;刃橫刑截, 非市井屠沽
343 印破馬破,指正印被衝破刑克。前刃 刑,更怕相(克)。刃橫刑截者,如乙 鼠[水],前有庚辰,後有庚子,乃 井屠沽之輩也
344 耗鬼值殺,而財若浮雲;天中絕跡,而 無儋石
345 耗鬼值殺者,劫殺同大耗,或六害三 ,同耗克身也。貧當夭壽,貴反刑傷 天中者,甲戌乙亥墓絕之火。又見甲 申乙酉水,日時逢空帶鬼煞,天中絕 之謂也
346 自縊兮懸絲帛影;自殘兮截命傷魂
347 若自縊,命中帶戌亥。有患惡煞重疊 ,是自殘。如辛酉生見庚戌,後見壬 ,前羊刃,後亡煞,皆克生年,誠可 畏也
348 局內有傷,格中有破,朱門餓莩,貧 夭亡。遇此格者,家徒四壁。若無救 ,壽豈長年
349 局內有傷,謂五行自旺處,逢鬼相克 福身刑空破敗。格中有破者,合前貴 ,重逢貴煞相衝是也,朱門餓莩者, 入格之命,下見三空四空,三刃四刃 三劫四劫之類。生於華屋,死於窮途 必主九流僧道,藝術之士也
350 燭影當風,豈有長久富貴;丘壑滯水, 須去問功名
351 甲辰乙巳,燈燭之火,怕戊辰己巳, 風或下有木,木能招風,風動燈滅。 壑者,辰戌丑未是也。更不宜壬癸水 多,謂之水入丘壑,則不流也
352 羊刃重重而克命,溝壑土埋;金神疊疊 傷身,陣前分首
353 大抵羊刃之煞,最可畏也。三重克身 煞,必主征伐而終。金神亦為煞中之 ,二重克身,必主牢獄征伐而死無疑
354 蛟龍失水,華摛彈鼓之人;鳳凰焚巢, 流失業之士
355 辰生人,見辰戌丑未四時,荒丘之地 納音無水,則龍失水無歸。鳳凰乃酉 ,納音火多,則有鳳凰焚巢之禍也
356 太陽損明,戊午不禁於水溢;太陰薄食 己未豈堪於土多
357 戊午太陽火,水多則損明,水克火也 己未太陰水,土多則薄蝕相克也
358 夫妻反目,刃劫臨於日宮;父子悖逆, 刃坐於時位
359 日逢羊刃,則夫妻反目。時逢羊刃劫 ,則父子悖逆。如更相克,尢為重害 據理而推
360 根苗薄淺,則家貲劈若虀粉;財庫空虛 則衣食輕於繳繒
361 根苗者,如木命人見火多,為火飛煙 。水命人土多,則壅塞不通。金命人 多,則金沈水底,火命人土多,則晦 暗不明。土命人火盛,則土崩而不能 物。財庫空虛者,財庫在空亡是也
362 威而不猛者,祿貴有害;屈而不伸者, 化無情
363 威而不猛者,謂祿馬貴人,有空煞空 之害。屈而不伸者,謂煞神四墓,伏 不能伸舒。干支各不相綴也
364 寒冰凍結,畢世天涯;絕跡滅形,終身 疾
365 寒冰者,或壬癸命,見子丑亥全者, 於冬月,乃北方煞,凍結凝滯也。絕 者,年衝月破,互換空亡,羊刃克身 ,命有衝擊之患,此二格最不好,女 淫亂,男多疾病
366 龍蟠泥沙,多招危辱;鬼投母腹,幼必 親
367 辰生人,四柱納音而無水者是也。故 無水而不能活,無變化之意。鬼投母 ,年月日時四水,而胎無一土者是也
368 劍殞鋒芒,勾陳失力,源清流濁,天 星嗔,若無救援之神,必是摽掠之輩 更臨空煞,終始窮寒
369 壬申癸酉,見火多必殞。劍鋒勾陳, 戊己也。戊忌甲,己忌乙,如見木多 畏之。源清流濁者,水命下見土多也 。水輕土重,如壬輕戊重,癸輕己重 水被土濁故也。天乙生嗔者,甲寅見 ,甲申見未也。此謂之天乙生嗔
370 裸身帶花,女播淫奔,而男迷酒色
371 咸池乃桃花煞,更在沐浴之地是也
372 飛廉值煞,男犯徒流,而女落風塵
373 飛廉,正五九酉,二六十三七十一卯 四八十二午,周而複始。見煞更帶之 ,不宜也。男子見之主犯凶惡,女人 亦不宜也
374 貲財淺薄,而黑煞臨門;父母刑傷,而 神入命
375 逢黑煞,乃壬癸二字,帶煞是命前五 為宅,命後五辰為墓。黑煞不可入墓 。宅墓受煞,落梁塵以呻吟。梟神者 ,二重三重倒食是也。若克年於納音
376 探陰陽並格局,等分有象之幽元,旁 無窮之造化。用之則百發百中,明之 萬舉萬通。究此精微,留傳後世。留 心博考,音旨分明,驗往察來,賢愚 見
377 下篇
378 且夫神機妙論,默契精微。談元虛以 人物,即本經而照是非。必三元可據 四柱堪憑。格清為台閣之臣,局妙居 鈞衡之任
379 日輪當表,毫光豈被猛風吹
380 戊午為日輪,巳午為當表。如戊午生 五月,又逢巳午日時,謂有輝光於天 。如有毫光,風吹不得也。人命得之 ,有貴祿則為文官,有吉煞則為貴神 亦有威權聲名
381 人立畫橋,沉影不隨流水去
382 己亥木逢壬寅金,又逢丙午,或癸亥 ,為駕海畫橋,此格得之,可以言貴
383 桃花滾浪,龍門宜三月之先登;桂影橫 ,鳳闕占季秋之早步
384 庚申為桃花,生於春月,有水多為奇 遇貴神祿馬,必龍門之一跳。高登桂 者,辛卯辛酉木人見巳己未,即水多 者,或丙午癸亥皆是。故八月半以前 妙,已後則福輕也
385 風生粉籟,若夏月必是清閒
386 太陽盛暑之時,能喜風蔭。己巳為生 ,逢庚寅,更值夏月,若遇祿馬貴人 則為極貴大臣,旁招賢士。若命宮無 祿馬貴人,亦是鄉閭顯達之人,若生 當時,及死絕帶凶煞者,為下賤之人
387 水結池塘,生冬月必然濁溢
388 冬天丙午丁未天河水,生逢庚午辛未 土高有水多,又是夜生,為水結池塘 有水土之怨,人生遇者,生必嫉[妒 ],殘害宗支,為人沉毒。生春夏乃 ,可以滋生潤物,又不可水多,遇寅 為淋漓之患,傷義之人
389 文星入於河漢,得時者為仕途清政之 ,失時者為濁世勞力之輩
390 丁巳乙亥為文星,乙亥生人見丙午丁 ,遇八月生,則眾星明朗,謂得時必 政之人。若生餘月皆是失時。於丙子 見丁丑癸亥亦是。要生於秋月,無不 也
391 一聲平地,播四海之威名;一德升天, 四方之德化
392 一聲平地者,言雷也。為正東艮寅甲 乙,辰巽己(巳)亥者,雷也。獨乙卯 雷,乙屬木,木旺卯,又卯為雷。以 卯生人,三四月,逢辛未戊申己亥, 其必播四海之威名。秋季只虛名之兆 冬月生人有貴人,亦是虛名之兆。一 升天者,言天月二德遇乙丙丁,為升 天。乙丙丁人遇天德,亦為升天,或 月逢辛未戊申己亥者,必播四海之名 秋季即虛名之兆。冬月生人有貴人, 亦是虛名之兆。命值此格者名標萬里 德化四方,為人間享福之人,**人惜 。心中不藏事,無嫉(妒),與人善處 蓋十二月內,皆有天德升天,當詳之
393 帝旺親於帝座,生居坎離者,參朝謁 之人
394 凡人遇坎離,上逢旺氣,臨於帝座, 貴人祿馬,命上定是參朝大臣。何以 之?蓋坎離子午,為陰陽之初,陰陽 化,子午運用,遍歷四時,為萬物之 ,故為子為午,為冬為夏,為正南北 ,人遇之,為朝而南,故聖人端北面 ,坐子面午,是謂明堂也。然子見午 水火既濟。惟子午二字欣逢於帝座, 旺加臨貴祿之神,以此為貴顯之人也 貴人喜,則為台主談笑。貴人怒,則 宰相紀年。水人遇之,得其正者,真 不怒而威,為卿相之貴
395 官祿會於官星,格在子午者,拜書受 之客
396 子午,是明堂。祿元當卯,丁祿在午 六丁生人見壬午,六己生人見甲午, 癸生人見戊午,此為明堂。上近真祿 星會官,更吉神相聚,德合同臨,豈 貴哉
397 天澤生逢仲夏,用辛亥者,入格則德 乾坤
398 天澤,天河水也。仲夏,五月也。蓋 河之水,冬月為水結道途,故傷物, 所不折。惟夏月為天澤,丙午丁未人 ,生於五六月,逢辛亥者是。辛亥乃 門也。得其全,謂之天門降天澤。故 德潤乾坤。四月逢丙午丁未辛亥尢妙 。蓋四月用辛亥為天德,極好。起例 天德三壬四辛是也
399 月華生於仲秋,用甲辰者,入格則光 天下
400 月華,是己未也。仲秋,八月也。見 辰,更當近夜之時。燈火配作金運(蓮 ),八月又是金白之時,故金運(蓮)得 時,或八月十五日前是也。己未逢甲 ,己用甲為官星,甲辰逢己未,甲與 己合,見未貴人,二者皆大貴公卿。 者為監司,故謂之光輝天下。八月十 日以後,雖貴不顯,皆時不奇
401 日合辛卯,成功烜赫貫山河
402 日在戊午,是生夏逢辛卯。松柏潔苑 ,輪光穿入枝。是謂日合。辛卯逢巽 巳時,必為山河節度之臣。不全者無 貴。下輩之人,趕腳之命
403 月時庚寅,慈性明靈光世寶
404 己未生人,於八月之時,月兔清潔, 射星河,遇庚寅之木,倒影壓江波, 有慈性明靈之寶。中秋尢妙,十五以 後不佳矣
405 吉逢羊刃,身屬武職鎮邊疆;吉遇懸針 掌握兵符威華夏
406 羊刃逢祿馬生旺之神,入格輕清者, 為武帥之臣。重濁者,教習槌棒,乾 之命。五行四柱無氣者,盲目愚奸之 人。懸針遇吉,貴人祿馬生旺喜神, 格局清者,為兵權武將之臣,濁者教 拳手,乾僕之命。凶神犯者,必是徒 (徙)流之輩
407 本乎天者,觀於賢人之心;本乎地者, 於眾人之見
408 本乎天,謂天干合起祿馬貴人吉神。 格者,進招賢者,為長善遏惡之人。 乎地,謂祿馬吉神,地支官貴入格者 ,為鄉閭能幹事務,和氣之人也
409 廣揚碩德,只緣龍虎會風雲
410 辰龍,寅虎,巽風,卯云,四字全, 帶祿馬貴人,主慈善心德,與佛同也
411 大闡經綸,善為鬥牛見月露
412 丑為鬥牛之星,如己丑遇己未,生於 末秋初,其人大闡經綸,掌乾坤於筆 ,為國家棟梁之材,己丑為天上真牛 斗之巢。夏末秋初,天清月明。己未 未為月露,得金為最貴也
413 格清失逢於祿馬,判為平作之人;局妙 屈於貴人,斷是道途之士
414 此言人命遇與不遇之說也。或逢祿貴 無格,只作富人。無氣只尋常人。或 格真,而少祿馬相催,亦是平作道途 之人
415 三刑逢木墓,化為曲尺之星;三奇逢戊 ,亦作剪針之子
416 木庫未,帶辰戌丑未全,為曲尺之星 加貴人扶,必為大臣。三奇或遇戊辰 反為惡弱之兆。緣辰中有水,戊(戌) 有火,水火交馳,陶鎔變化。如有三 奇到,為剪匠或雕木之人也
417 三奇勿遇,文章空負不成名;六合正逢 家貲實若藏珍寶
418 進修之士不遇三奇,雖有文章,功名 遂。乙丙丁,甲戊庚,六奇如遇,更 入格,功名可望。得天乾地支合於日 時,為六合,必主富足藏珍之命也
419 吉命更逢刑煞,無成破敗之徒
420 入格者,反倒煞重,流浪之士,無成 害之人
421 正格又值破空,斯濫窮途之哭
422 人命入格,反被空亡衝破,遇煞逢凶 為窮途哭人,無破則一生迍邅
423 五行枯淡,而性情卑微;四柱秀榮,而 人慷慨
424 人命生不當時,無氣死絕,祿背馬回 貴人空(虛),謂五行枯淡,必為言不 言,行不敢行,立不敢立,性情卑小 如四柱有氣,入格者,是星會生旺, 而為人慷慨,秀榮俊偉
425 才滿三峽,文章居詞館之中
426 三峽,水急也。學問淵源,才捷如三 水也。人逢天河大海潤下,更逢己亥 榮。蓋水臨官,謂之詞館之中也
427 學富三(場),文星在學堂之上
428 人能勤學篤志,必文章星在學堂。海 金,白鑞金,劍鋒金,遇丁巳時乃是 更加吉星,貴人祿馬,必主文章
429 命推祿馬,格判台根。發運各得其時 審察洞乎消息
430 (人命以財官印為本,官乃扶身,財為 命之源。或行運遇之,皆為發達。況 印以資身,要消詳強弱,為福為禍。 推本主之興衰,可以辨貧賤富貴矣)
431 為富為貴,乃上下以咸和。若滯若迍 本祿源之相戰
432 (如春木,夏火,秋金,冬水,得四時 相旺,亦得上下咸和,可以圖富貴。 如木生於秋,火生於冬,金生於夏, 而逢土,土又遭木,皆為受制之地, 可以求通達哉)
433 運籌帷幄,必然貴祿兼全;掌握藩垣, 是煞權同到
434 (命有貴人祿馬相生,身旺無衝刑破者 主運籌於帳眼,決勝於千里。煞權者 ,偏官將星羊刃亡神劫煞之類,皆主 權之職)
435 禪(撣)腕飛龍之輔,攘拳搏虎之能,風 光顯赫於鄉閭,聲價主持於帝座。解 戎夷率服,能令草莽歸降。文章茂拔 之才,談論吐珠璣之賦。富饒鄉郡, 德潤方隅。可謂一人有慶,兆民賴之 是以聯珠附馬,石崇排金闥之筵
436 聯珠者,根枝不斷。附祿馬者,乃大 ,如石崇。有奇異之寶
437 互換逢方,武帝送窮船之日
438 互換,交遇天地之間,有財者大富。 心不足,必效武帝,為天子送窮船也
439 水人火局,當招六路之財
440 如水人,居寅午戌火局者,必招陸路 財。如作商旅,財上見才,必因傷而 。財逢空,必因高而敗財。餘仿此推 之
441 甲人巳午,必達鈞衡之任
442 甲見己,為大財合,更帶馬官星,其 必達仕途也。餘仿此
443 陰陽未兆,一氣化生。著三才,遍歷 四時,播四象,化根於萬命。分別貴 ,使學者無不精明。撰述真機,令智 士可以易見,用貽後代,慎勿輕傳, 顯諸仁,宜藏諸用也

BanChatDichHoc
25-09-17, 06:04
Chào bác VuLong,
Nick BanChatDichHoc này là từ bên tuvilyso.org, xuất hiện tại diễn đàn này vào Ngày 15 thágn 10, 2016 ở mục Ngũ hành nạp âm, post #79, do bỡi bạn hieunv74 trích bài của lão ta từ bên diễn đàn tuvilyso.org

Thưa bác, tiểu sinh không phải kết luận vội vàng, mà là đã cùng nick này trao đổi, bàn luận học thuật gần 1 năm trời. Nếu bác muốn thì có thể đọc qua các mục tiểu sinh liệt kê. Thật ra tiểu sinh không hê bôi bác cá nhân một ai cả, hai bên bàn thảo học thuật thì đừng nên giấu giếm, nếu cho ý kiến người khác sai, thì củng nên dẫn chứng tại sao sai, nói khơi khơi thì ai nói không được, lại thêm nói bóng nói gió, để đối phương tốn thời gian phản biện, tuôn trào học thuật riêng của mình ra.
Nói dài không bằng một lời ngắn gọn, không thích thì không bàn luận. Ấy thế mà họ lại cứ xen vào. Thật ra tiểu sinh củng có quyền xóa bỏ bài của họ (trong mục riêng của mình), nhưng tiểu sinh vẫn luôn tôn trọng phản luận mặc dầu đó là ý kiến của những người mình không thích đàm luận.

Thân

Em chào các bác ...!!!!

Bài viết này của em hôm nay không phải để bàn về học thuật hay cãi cự gì cả . Em cho rằng nó giống như mấy lời tâm sự rất , rất chân thành của em với bác VinhL _ Người em có cảm tình nhất trên diễn đàn .

- Trước hết em xin xác nhận lại với bác VinhL và tất cả các bác rằng ; những nhận xét của bác VinhL về em trong bài trích ở trên cơ bản là đúng . Nhất là chỗ em đánh dấu ĐẬM ĐEN . Chỗ đánh dấu ĐẬM XANH là chưa chính xác hoàn toàn . vì nếu em nói ai đó sai , em sẽ chứng minh điều đó nhưng không phải toàn bộ mà chỉ khoảng 30% ( giống như bài vừa rồi ) hoặc 50% .

-Đúng là gần 1 năm được nói chuyện cùng bác VinhL thật sảng khoái !!! Cũng vì có thời gian đó mà em và bác VinhL hiểu nhau khá rõ . Chính vì vậy mà em có thể sử dụng lời bóng gió để bác tuôn trào học thuật riêng !!! .....Em biết rằng sở dĩ có thể làm được vậy bởi bác VinhL vốn không hề giấu những gì mình biết . Bác VinhL luôn chia sẻ . Cho nên những lời nói bóng gió của em chỉ có tác dụng làm cho sự chia sẻ diễn ra mau hơn chút xíu mà thôi....!!!!

-Cuộc sống đó là vậy có hợp thì cũng có li , có lên thì có xuống ...!!!! Huống hồ bác VinhL đã không muốn thấy sự xuất hiện của em trong các chủ đề của bác VinhL nữa . Có khó gì mà em không giúp được bác VinhL trong chuyện nhỏ này ....!!!

- Trước khi nói lời tạm biệt , xin nhắn bác VinhL mấy lưu ý như sau :

+ Có những chỗ sai , phải đem cái đúng ra người ta mới thấy được . Nhưng có những chỗ đọc đã thấy sai , mà không cần đem cái đúng ra so sánh . Đó là vì bài viết đó không hề khoa học ( Ví dụ bài vừa rồi của bác VinhL . Những chữ NẾU đã giết chết toàn bộ nọi dung của nó . Thêm nữa cái câu : "1 can chi giờ = 10 ngày" Sẽ đưa bác VinhL đến chuyện lấy can giờ làm chủ mệnh . Thế thì không còn là Tử Bình nữa .

+ Đây là bài viết cuối của em trong các chủ đề bác VinhL lập ra . Bác không thích em chỉ ra những thiếu xót . Nhưng bác không nghĩ rằng , Nếu bài của bác sai thì không phải em thì cũng có người khác nói và có thể họ dùng lời khó nghe hơn . Vấn đề chỉ là thời gian .

+ Nếu những gì bác VinhL nói là đúng thì đâu sợ mọi bình luận .

+ Cuối cùng là ... Em tuy nói nhiều nhưng không phải với bất kì ai đâu . Nhất là với những người chưa nói đã tự nhận mình đứa trẻ hư - chưa được giáo dục . Em chứng minh luôn cả mọi người lại bảo em nói không bằng chứng :
Người đó nói thế này :

"Nếu như ......các nhà Dịch Học nói với chúng là Thái cực sinh lưỡng nghi . Bọn trẻ không biết tí gì về Dịch Học đã hỏi lại là Thế cái gì sinh ra thái cực ? "

Bọn trẻ nó không biết tí gì về Dịch . Tức nó chưa được biết , chưa được giáo dục . Còn gọi là VÔ GIÁO DỤC . Trong khi để giải thích những cái đó cần hiểu biết cơ bản về dịch , mà nó không biết thì lấy cái gì mà giải thích cho nó . Cho nên các nhà Dịch học chẳng có lí do gì để nói chuyện với nó cả . Nên từ " NẾU NHƯ " trong đoạn trích trên thật xác đáng . Em bắt chước các nhà Dịch học , không dại gì chơi với trẻ con chưa được giáo dục .

+ Cuối cùng ,nhận được tin bác VinhL cũng sẵn sàng muốn biết tất cả cái sai của mình là em vui rồi . Nên việc xóa hay không xóa những gì em viết trên diễn đàn là quyền của các bác . Với em không vấn đề gì cả . Xóa có cái hay của nó , để có cái hay của nó ....

Em chào các bác ....!!!!

DangHuyAnh
25-09-17, 09:48
Bác Dịch ạ, khi mà người ta từ chối mình bằng lời rõ ràng đến vậy, thì cũng không nên cho người khác thấy mình mặt dày vô địch đến thế.
Thực thì có ai mà bác không chửi bới, lên mặt đâu .... nên mong bác dành nó cho sân chơi, diễn đàn nào thích bác ấy ạ.
Mong bác để yên top này cho bọn người nông cạn thiếu hiểu biết khoa học bọn em được trao đổi. Rất mong.
Chào bác Dịch.

VinhL
25-09-17, 11:12
Lão VinhL tìm cho tiểu đệ 2 quyển này nói về nạp âm ngũ hành lấy trụ năm làm gốc, trước khi Tử bình chuyển sang dùng trụ ngày và chính ngũ hành để luận:

1 quyển: Lan Đài Diệu Tuyển và
1 quyển lý Hư Trung Mệnh Lý (quyển này đã có sách dịch tiếng Việt)

Cám ơn Lão VinhL

Gữi tặng lão đệ và mọi người, hai quyển:

Lý Hư Trung Mệnh Thư của Lương Tương Nhuận - 梁湘润 《李虚中命书》 (tiếng Hán):
http://www.mediafire.com/file/xt2d843zb5m8sxf/%E6%A2%81%E6%B9%98%E6%B6%A6++%E3%80%8A%E6%9D%8E%E8 %99%9A%E4%B8%AD%E5%91%BD%E4%B9%A6%E3%80%8B.pdf

Lan Đài Diệu Tuyển Bình Chú của Liễu Vô Cư Sĩ - 兰台妙选现代评注+了无居士 (tiếng Hán):
http://www.mediafire.com/file/c9zzvm8l8hm580n/%E5%85%B0%E5%8F%B0%E5%A6%99%E9%80%89%E7%8E%B0%E4%B B%A3%E8%AF%84%E6%B3%A8+%E4%BA%86%E6%97%A0%E5%B1%85 %E5%A3%AB.pdf

Quyển tiếng Việt thì tiểu huynh không có.

VULONG
25-09-17, 12:30
Em chào các bác ...!!!!

Hôm nay , em sẽ sử dụng lí luận về THIÊN NGUYÊN của Tử Bình để giải thích rõ ràng một trong số các nghi vấn mà bác VinhL nêu ra . Cũng là để chứng minh rằng bác VinhL không hiểu Tử Bình nên mới đưa ra quan điểm sai lầm như vậy . Cụ thể như sau :

Hệ thống Tử Bình được xây dựng trên cơ sở lí luận về 3 vấn đề cơ bản ( thường được gọi là Tam Nguyên ):

_ Thiên Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về TRỜI . Địa nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về ĐẤT , và Nhân Nguyên : Tức quan điểm của Tử Bình về NGƯỜI .

_ Như vậy , có vẻ Tử bình cũng giống như mọi môn thuật khác cũng có Thiên - Địa - Nhân . ...Đúng là như vậy ! Chính vì thế rất dễ nhầm lẫn nguồn gốc của nó . Tuy nhiên , muốn tìm ra đúng nguồn gốc của Tử Bình không nên chỉ thấy điểm tương đồng mà phải thấy cả những điểm khác biệt . Bởi đây là những điểm tạo ra sức sống của Tử Bình trong mối quan hệ với vô số các môn thuật khác


* Quan điểm của Tử Bình về Thiên Nguyên ( Quan điểm về trời ) như sau :

-Thứ nhất là : Trời luôn vận động , đất thì tĩnh tại . Cho nên gọi là Thiên Vận , Đại Vận , Thần Vận .

Cái ý tưởng "Trời luôn vận động, đất thì tĩnh lại" chỉ đúng ở cái thời trước thế kỷ 16, coi Trái Đất là trung tâm vũ trụ mà thôi (thuyết Địa tâm). Sang thế kỷ 16 xuất hiện Copernicus, Galileo và Keple thì thuyết Địa tâm đã phải thay bằng thuyết Nhật tâm, tức Trái Đất không phải đứng yên mà chuển động xung quanh Mặt Trời. Cho nên không còn có chuyện "Đất thì tĩnh tại" nữa. Đến bây giờ mà vẫn còn phát ngôn "Đất thì tĩnh tại" thì chả khác gì 1 con Vẹt chỉ biết nhắc lại các ý tưởng của người xưa mà thôi.

- Thứ 2 là : Trời được đo bằng 10 Can , nên gọi là Thiên Can .

Vậy thì 10 thiên can này căn cứ từ đâu mà người xưa đưa ra, sao không phải là 12, 15,... ? Trả lời được câu hỏi này thì mới gọi là người nghiên cứu về Dịch học nói chung hay nghiên cứu về Tứ Trụ nói riêng, chứ chỉ biết nói lại các điều người xưa đã đưa ra thì chỉ là những con Vẹt mà thôi.

- Thứ 3 là : Vì Thiên Can có 10 nên thần cũng có 10 . Các thần có tên như sau : Tỷ Kiên , Kiếp tài , Thực thần , Thương Quan , Thiên ấn , Chính ấn , Thiên quan , Thất sát , Chính tài , Thiên tài .

Điều này xuất hiện sau khi người xưa đã xác nhận chỉ có 10 can và đã lấy trụ ngày để dự đoán vận mệnh của con người thì dĩ nhiên khi áp dụng nó vào trong thực tế xã hội của con người, người xưa đã xác định được các đối tượng trong xã hội qua tính chất sinh khắc của 10 can là như vậy. Dĩ nhiên 10 thần được xác định này đã được thực tế kiểm nghiệm là đúng nên mới tồn tại tới ngày nay.

- Thứ 4 là : Thiên Can được sử dụng để ghi năm . Cho nên , Thiên vận phải quan 10 năm mới lặp lại .

Chẳng hạn Năm nay can năm là Đinh thì 10 năm nữa mới lại là can Đinh...chính vì thế mà mỗi đại vận là 10 năm . Tức trong mỗi vận có 10 lưu niên thần tương ứng với 10 can ghi năm Lưu Niên .

Điều này là võ đoán, chả có lý chút nào cả bởi vì can sử dụng để ghi năm còn chi thì không dùng để ghi năm hay sao ?

Nếu như lấy 10 can đại diện cho 10 năm của 1 đại vận mà áp dụng trong thực tế mà sai còn lấy 12 chi đại dện cho 1 đại vận là đúng thì sao ?

Nếu như đại vận là 10 năm theo can hay 12 năm theo chi đều sai khi ứng dụng chúng vào trong thực tế thì người ta phải đi tìm tiếp chẳng hạn là 5 năm hay 15 năm cho 1 đại vận chẳng hạn sao cho nó đúng khi áp dụng chúng trong thực tế thì mới dừng lại.

- Thứ 5 là : Thiên Can có 10 , Tương ứng với 10 thần . Nhưng tên của thần không cố định mà phụ thuộc can ngày trong tứ trụ của mệnh chủ . Nghĩa là đối với người này Lưu niên năm nay là Tỷ kiên -
ngang vai nếu can ngày sinh sinh của họ là Đinh . Nhưng với người có can ngày sinh là Tân thì lưu niên thần năm nay của họ là Thất Sát. Đây là điểm phong phú của Tử Bình. ( Căn cứ vào âm dương của ngũ hành sinh khắc để xác định .)

Điều này chỉ có khi Từ Tử Bình bỏ trụ năm mà lấy trụ ngày để dự đoán vận mệnh của con người mà thôi. Dĩ nhiên cái quan trọng và cốt lõi nhất là từ đâu người xưa lại chọn 10 can và 12 địa chi mà không phải là 1 con số khác ?

- Thứ 6 là : Bầu trời gồm 360 độ , được chia thành 12 phần bằng nhau . Nên mỗi phần có 30 độ . Gọi là 12 Thiên cung ( Thiên cung là tên mà em gọi tạm cho dễ giải thích ) . Ở Mỗi Thiên cung đều có 10 thần hộ trì . Cho nên khi áp dụng Tử Bình vào đoán mệnh thì mỗi cung đó tương ứng 1 tháng gồm 30 ngày . Lấy 30 ngày chia cho 10 thần ngự trị thì mỗi thần trị 3 ngày . Vì trong Tử Bình Thần cũng được sử dụng để ghi lưu niên tức ghi năm , mỗi năm 1 thần . Do đó nói 3 ngày 1 năm là như vậy . Đương nhiên 3 ngày là 1 năm thì 1 ngày = 4 tháng . Tóm lại là như sau : 10 thần x 3 độ x 12 Thiên cung = 360 độ Chu Thiên .

Điều này là võ đoán, chẳng qua người xưa suy diễn từ bảng 60 năm Giáp Tý mà ra, mà bảng 60 năm giáp Tý được xây dựng từ 60 tổ hợp can chi khác nhau từ 10 thiên can và 12 địc chi. Chúng chẳng liên quan gì tới 1 năm hay 1 tháng gì cả. Bằng chứng là 1 năm không phải 360 ngày mà chính xác là 365,24... ngày và 1 tháng không phải 30 ngày mà chính xác là 365,24: 12 = 30,4366... ngày. Chẳng qua 30 và 360 nó gần giống với số ngày của 1 tháng và 1 năm nên người xưa đã ngộ nhận chúng như vậy.

* Đến đây , em đã giải thích rõ ràng cho bác VinhL và các bác một trong 3 nghi vấn . Bây giờ mà đọc lại cách giải thích của bác VinhL về nghi vấn này thấy ngay bác VinhL vốn không hiểu Tử Bình vậy . Tuy nhiên đem cái đó giải thích cho Nhật Gia Kì Môn thì cũng tạm được . ... Hài hước hơn nữa là có người tự cho rằng mình đã đánh bại các cao thủ về Tử Bình trên nhiều diễn đàn lại cho rằng; việc lấy 3 ngày làm 1 năm trong tính đại vận là do kinh nghiệm .......hihihi hài hước quá các bác nhỉ . Cái gì không hiểu đổ hết cho kinh nghiệm của người xưa không có căn cứ , không hiểu thì nói là tri thức của người ngoài hành tinh .... Bái phục quá .... !!!!!

Khi ý tưởng 10 năm là 1 đại vận đã được kiểm nghiệm trong thực tế là đúng thì sau đó người xưa mới đi tìm cách xác định khởi đại vận chính xác cho từng Tứ Trụ. Do vậy căn cứ vào thực tế giữa 2 giao tiết phân chia của 1 tháng thì có người sinh ra ngay giây phút trước và sau giao tiết. Để cho đơn giản và dễ hiểu thì sinh ra vào tháng nào thì đại vận đầu tiên của người đó được xác định chính là can chi của trụ tháng của Tứ Trụ đó. Cho nên người sinh ngay sau giây phút đầu tiên sau giao tiết phải mất 30 ngày (tức 10 năm) mới hết đại vận đó để bước sang đại vận tiếp theo (nếu Tứ Trụ đó được tính theo chiều thuận) còn người sinh vào ngay trước những giây phút của giao tiết mới thì coi như ngay khi sinh xong người đó đã bước vào vận thứ 2 rồi, không cần phải mất 30 ngày nữa. Cho nên người xưa mới lấy số ngày của 1 tháng là 365,24...: 12 = 30,4366... , rồi chia tiếp cho 10 (số năm của 1 đại vận) thì được 30,4366... : 10 = 3,04366... , tức hơn 3 ngày tương ứng vơi 1 năm,.... Số lẻ trong con số này chính là sự sinh khác nhau về giờ và phút trong cùng 1 ngày,...

Những nghi vấn còn lại đành phải đợi khi có hứng vậy !
* Chúc các bác vui vẻ . Em chào các bác !!!!

Tóm lại là nếu là một người nghiên cứu Dịch Học nói chung hay Tứ Trụ nói riêng thì phải trả lời được các câu hỏi sau :
1 - Căn cứ vào đâu mà người xưa đưa ra khái niệm Âm và Dương ?
2 - Căn cứ vào đâu mà người xưa đưa ra khái niệm 5 hành ?
3 - Căn cứ vào đâu mà người xưa xác định được chỉ có 10 thiên can ?
4 - Căn cứ vào đâu mà người xưa xác định được chỉ có 12 địa chi ?
5 - Căn cứ vào đâu mà người xưa lập ra bảng 60 năm Giáp Tý ? (Câu này thì dễ ợt rồi, không cần phải suy nghĩ nhiều).
6 - Căn cứ vào đâu mà người xưa nạp âm cho các tổ hợp của can chi trong bảng 60 năm Giáp Tý ?

Nếu không trả lời được ít nhất 1 câu hỏi này (trừ câu 5) thì chỉ là 1 con Vẹt biết nói mà thôi.


(Câu 3 và 4 tôi đã tìm ra và được trình bầy ngay ở những trang đầu tiên của cuốn "Giải Mã Tứ Trụ", còn câu 1 và 2 tôi đã khẳng định chúng là những Tiên Đề trong Mệnh học Phương Đông. Hiện giờ tôi chỉ còn bó tay với câu 6.)


Còn cái chuyện người xưa nói "Thái cực sinh Lưỡng nghi" mà không có cái gì sinh ra được Thái cực thì chính nó đã đi ngược lại với lý thuyết Ngũ Hành của chính họ đưa ra (đó chính là sự tương sinh, tương khắc tuần hoàn).

Vậy thì người xưa đúng hay thằng trẻ con đúng ?

Chỉ có những thằng Đầu Đất mới không hiểu khi đọc những dòng này mà thôi.

VinhL
25-09-17, 13:57
Tiểu sinh cưỡi ngỗng tầm chân xem Tử Bình nguồn gốc thì nhặt được quyển "Lạc Lục Tử Tam Mệnh Tiêu Tức Phú Chú" do ngài Từ Tử Bình chú.
Quyển này là quyển Khâm Định trong Tứ Khố.
Tương truyền rằng bộ Uyên Hãi Tử Bình là do Từ Tử Bình tác.

Quyển này thuộc dạng Chân Kinh của Tử Bình.
Hôm này đằng lên để các cao thủ, thấp thủ tham khảo.


《珞琭子三命消息賦注淵海子平》[查看正文] [修改] [查看歷史]
1
三命消息賦二卷(徐子平注)
2
臣等謹案《珞琭子三命消息賦注》二 ,宋徐子平撰。《珞碌子》書為言祿 者所自出。其法專以人生年月日時八 字推衍吉凶禍福。李淑《邯鄲書目》 :其取琭琭如玉,珞珞如石之意,而 知撰者為何人。朱弁《曲洧舊聞》云 :世傳《珞琭子三命賦》不知何人所 ,序而釋之者以為周世子晉所為。然 其賦所引,有秦河上公。又如:懸壺 化仗之事,皆後漢末壺公、費長房之 ,則非周子晉明矣。是書前有楚頤序 又謂:珞琭子者,陶宏景所自稱。然 祿命之說至唐李虛中尚僅以年月日起 ,未有所謂八字者。宏景之時又安有 說乎?考其書始見于《宋*藝文志》 而晁公武《讀書志》亦云:宣和建炎 間是書始行,則當為北宋人所作。舊 稱某某,皆依托也。自宋以來,注此 者有王廷光、李仝、釋曇瑩及子平四 。子平事跡無可考,獨命學為世所宗 ,今稱推八字者為子平,蓋因其名。 玉《已瘧編》曰:江湖談命者有子平 有五星。相傳宋有徐子平者,精于星 學,後世術士宗之,故稱子平。又云 子平名居易,五季人。與麻衣道者、 圖南、呂洞賓俱隱華山,蓋異人也。 今之推子平者,宋末徐彥昇,非子平 云云,其說不知何所本。然術家之言 百無一真,亦無從而究詰也。其注久 無傳本,惟見于《永樂大典》中者尚 完帙。謹加裒輯,釐為上、下二卷, 符《宋志》之舊。其中論運氣之向背 ,金木剛柔之得失,青赤父子之相應 言皆近理。間有古法不合於今者,是 在後人之善於別擇耳。又考《三命通 會》亦載有《珞琭子》寥寥數語,與 本絕不相合,蓋由原書散佚,談命者 依托為之。偽中之偽,益不足據,當 以此本為正也。
3
元一氣兮先天,稟清濁兮自然;著三 以成象,播四氣以為年。
4
元者,始也;一者,道生一衝氣也。 物混成,先天地生。以看命法論之, 人初受胎月在母腹中男女未分。以四 柱言之,則知人本命也,尚未有生月 時,即貴賤壽夭未分。故云:一氣。 大道言之,則混一氣而生育天地也, 主祖宗之宮也。陰陽既分,清氣為天 濁氣為地。地法天,天法道,道法自 。以命術言之,則如在母胎中以是成 形,男女已分也。以大道言之,天地 也。以四柱言之,則生月是也,主父 宮。天地人為三才。以命術言之,是 人生日是也。乃人身自得之宮。看下 何宮分也。四氣者,布木火水金以為 時,各旺七十二日,土旺四季,各旺 十八日,故為一年。五行之休旺也。 看命論之,是人生時也。以四柱論之 本命生月生日生時四柱也。每一宮有 三元,有天元、人元、支元。生時主 孫也,更看生時天元不居休敗,居於 相,則佳矣,死囚則見多而晚成。
5
以干為祿,向背定其貧富;以支為命 詳順逆以循環。
6
乾者,是生日天元也。看乾下有何支 支內有何人元,而與生日天元為祿, 有祿印,或有財帛。假令六甲日生人 ,甲子生旺,甲寅建祿,甲辰為財庫,甲 為妻財,甲申為官印,甲戌為財官。其 子,以水生木。如秋生,并十二月生 則有官貴命,官印無失。甲以庚辛為 官印,為子,有癸,善制其丁。故曰 癸乃甲之印綬也。更須消息四柱內外 吉凶輕重,而配其休祥。其言,不可 疾,疾則不盡善矣。向者,要生日天元 向其祿馬也。如無祿馬,向其財帛, 有向其壽限,向其旺相也。假令六甲 日天元,若得夏至生,而居辰、戌、 丑、未,并丑位之上,則有財帛,及有 基。若是秋生,居巳、酉、丑、申、 戌,四柱之內,別無丙丁,則甲之向 也。甲以金為官印,秋生金旺,故曰 也。若運到西方者,亦向祿也。運行 南方及四季亦向財也。若生月內,有 印于生日天元,則主官出祖宗。如生 及支內,有財于生日天元,則主有祖 財。若生時支內,有財,別無刑衝剋 ,則主自立財。其論官、論財,更須 其休旺輕重言之。財庫並旺相,為佳 。官長生、官庫、官旺相為妙。支者 十二支也。支內有天元,十干甲祿在 ,乙祿在卯之類,宜生日天元取年、 、時中內天元配其吉凶,或有財帛, 有官印,或壽或夭。假令甲日天元屬 木,取金為官印,取土為財帛,見丙為 星,見乙并亥卯未為劫財,合用官印或 帛須精休旺言之。
7
運行則一辰十歲,折除乃三日為年。 休旺以為妙,窮通變以為玄。
8
行運則一辰十歲,折除乃三日為年。 除者,一年二十四氣,七十二侯。命 節氣淺深,用之而為妙。假令六甲日 生人,以金為官印,得六月下旬生, 有官印者,有祖財。更若順行陽運, 為佳。逆行則運背矣。甲以金為官印 ,南方火能奪甲之貴。南方,火土之 ,卻向財帛。若七八月尤佳。若六月 旬或中氣生,則無官。若年、月、時 在申、巳、酉、丑位,更運行西方, 卻有官印,而亦榮顯也。若六月中氣 初氣下生,卻更看與時在寅午戌亥卯 未之位,更天元有丙丁,只是商賈之 也。其五行休旺,已具前述。凡看命 貴賤,未可便言,且精四柱內外,天 元並三合有無剋奪所有之貴。假令壬 日生,乃祿馬同鄉,切不可年、月、 、中有甲乙并寅卯,若春生則甲乙旺 ,土死則壬背祿也;若夏秋生雖見甲 寅卯亦有官印;夏生土旺則官印旺也 秋生則甲乙絕而無害,餘仿此。假令 壬子年,壬子月,丙申日,辛卯時。 ,丙申、辛卯,天地六合。被太歲是 子,更壬子月,二壬刑于卯位,此合 而不合也。若丙取辛作妻,定因財致 ,而身災也。凡看命,切詳內外五行 合有無忌神,更看所用者內外天元得 淺深向背而用之。
9
其為氣也,將來者進,功成者退。如 在灰,如鱔在塵。
10
氣者,四時向背之氣也。假令,六甲 乙生日,春生,則無官;夏生,則有 ;秋生則有官印重矣,若生時卻居寅 午戌巳上,更有戊己丙丁在時中,則 減半言之。如本位犯丙丁南方火位亦 甲之印也。五行當權者用之為福;不 當權者用之,無慶。假令,金用火為 印,九夏生則向官,七月生則氣退, 官不遷進也。當用之神旺相,則有慶 ;死囚休敗則退也。又如,水命人以 為官印,卻得十月、正月、二月生, 有土而不中用,以五行退則不當權, 而休息,此論五行氣退罷權之道。如 鱔之在灰塵,則何可長久也?
11
其為有也,是從無而立有;其為無也 天垂象以為文。
12
此五行論于絕地而建貴也,五行絕處 祿馬。假令,丁亥、丙子、庚寅、甲 、乙酉、戊寅、壬午、癸巳、己卯、 己亥皆從無。天元受絕休囚之地,卻 貴強之位。鬼谷曰:乾雖絕而建日。 鑒曰:受氣推尋胎月須深。亦當論生 日天元破絕而貴也。賦言:五行窮絕 無也,絕中建祿則有也。凡此者,皆 大道,貴而清也。易曰:懸象著明, 莫大乎日月。日月者,天之文也。陰 之柄也。日往則月來,暑往則寒來, 一生造化之文也。
13
其為常也,立仁立義。其為事也,或 或聞。
14
五行者,在天為五星,在地為五嶽, 人為五髒。推而行之則為五常。常有 久之道則秉乎仁義者。易曰:立天之 道曰陰與陽。立地之道曰柔與剛。立 之道曰仁與義。人之道非仁與義則不 立也。命遇金者必要木,有木者須要 金,是謂有剛濟柔仁而尚勇。遇此格 多貴。賦曰:金木定其剛柔是也。其 也者,今術者將人生年月日時中支匹 配吉凶作為也。或見者,年月日時上 元也。或聞者,支內人元也。甲在寅 類,又辰乃水土之庫,戌火庫,丑金 庫,未木庫,辰中有乙是春木之餘氣 未中有丁是夏火之餘氣,戌內有辛是 金之餘氣,丑中有癸是冬水之餘氣。 有春分、秋分、夏至、冬至二十四氣 十二侯分陰陽所主之事以定貴賤。今 者看命而定吉凶,知見與不見之理, 執法而善用之則為妙矣。
15
崇為寶也,奇為貴也,將星扶德,太 加臨,本主休囚,行藏汩沒。
16
崇者,尊也。凡看命,主本元祿馬為奇 切忌別位歲月時中衝剋破本位,有損 則或貴而輕也;損之重則貴而不貴也 生日厯貴地而日旺不可擊損也,故曰崇 ,為寶也。又如命中有掌壽、掌財、掌 福之辰,亦不可被別位制伏、刑克、 損奪,被損則有災禍。假令甲日生人 年月日時中庚來剋身,有乙或卯巳午 ,則能救之,也為福之地。不可被傷 ,禍聚之地不可無救。三奇為貴者, 年月日時內外三為匹配者,三奇祿馬 貴命也,更看祿馬所乘輕重而言之。 三奇歌云:甲己六辛頭,乙戊向庚求 丙辛遭癸美,丁壬辛更優,戊癸逢乙 ,己壬并甲遊,庚乙丁須聴,辛甲丙 同周,壬丁己堪重,癸丙戊何愁。將 者,月將也。扶徳者,徳辰也;又曰 六合也。假令,壬寅年、庚戌月、癸 卯日、乙卯時,九月將在卯,扶其生 ,更得九月金土六合,卯戌合,乙庚 ,戊癸合,如此五行各不居休敗,則 貴命也,可作兩府之上貴格言。雖生 取合前面貴氣,若亦本主休囚,即不 貴命也,只可作虛名言之。故曰:本 主休囚行藏汩沒也。
17
至若勾陳得位,不虧小信以成仁;真 當權,知是大才而分瑞。
18
勾陳,戊己土也;得位者,戊己日生 臨于寅卯并亥卯位下,有官印長生、 旺、庫墓,乃祿馬之鄉,不虧小信, 以成仁者。土厚,主信也。更得位, 能成仁矣。此三奇貴人,即君子也。 曰:以成人之美也。賦曰:約文而切 理者也。又曰:真武當權者,壬癸生 也。以壬午、癸巳、壬辰、壬戌、癸 、癸未日生也,或四季月亦是,下有 官印、祿馬旺相墓庫而成慶,此乃作 格貴命言也。
19
不仁不義,庚辛與甲乙交差;或是或 ,壬癸與丙丁相畏。
20
前二句是貴命,切忌五行交差,甲己 乙庚、丙辛、丁壬、戊癸是陰陽相合 成貴命也。若甲見庚,乙見辛之類皆 是五行陰陽不合而交差也,乃無福之 。更有交差之論,且如甲以金為官印 見火而亦曰交差,則不成慶也。更有 十二支交差,如午與未合,卻被戌刑 丑破、卯辰破于未位,此亦曰交差。 與戌合而忌辰衝、丑刑、戌未三刑也 ;辰與酉合,而忌午之破為害,餘可 求焉。是者五行和合也,成慶而貴也 非者,五行內外陰陽不起,即不是貴 命也。丁畏癸、丙壬相畏故也。若丁 壬即為合,丙見癸即為官,一陰一陽 道,偏陰偏陽曰疾,正合則為貴命, 偏合不為貴命也。宜消息而言之。
21
故有先賢謙己處俗求仙,崇釋則離宮 定,歸道乃水府求玄。
22
固有達賢之士自謙而處俗塵,降心火 進于水府,養丹砂而成妙道矣。以看 言之,五行中有水火既濟之命也。又 如丙子生人得亥子時或申子辰水位亦 既濟。假令丙申、丙辰、丙子、丁亥 丁丑、丁酉生人或火以水相濟成慶, 皆為水火既濟之命也。
23
是知五行通道,取用多門。理於賢人 亂于不肖;成于妙用,敗於不能。
24
取用多門謂:人命生處各自不同,基 亦異。吉凶向背,行運用法,所主者 兆。故曰:取用多門,即非一途而取 軌也。亦要人用心消息五行所歸,即 吉凶也。賢達之人深悉造化,愚者豈 曉了?易曰:苟非其人,道不虛行是 也。
25
見不見之形,無時不有;抽不抽之緒 萬古聯綿。
26
不見之形者,內天元也,庫墓餘氣節 也,衝刑克破也及五行休旺匹配生死 。三合貴地,祿馬妻財父母皆不見之 形也。只聞其有形,而用之自然應驗 。凡取用法,則比蠶婦抽絲之妙。善 者,能尋其頭緒,自然解之得絲也。 不善者,不知頭緒,萬古聯綿也。凡 命中貴賤吉凶,先得頭緒則災祥自然 驗矣。生時坐祿,甲日見寅時,乙日 見卯時之類,時坐本祿,更看歲月有 刑衝克破本祿,祿旺用之云云。
27
是以河公懼其七殺,宣父畏其元辰。 眉闡以三生,無全士庶;鬼谷播其九 ,約以星觀。今集諸家之要,略其偏 見之能,是以未解曲通,妙須神悟。
28
此令術者既要見年月時取其有剋而為 者是何,作官印用之,作官鬼用之, 令甲見庚或見申位為官為鬼,須見金 木輕重之用言之。假令丙日生人逢亥 煞,亥中有壬,丙見壬為七殺。丁到 位,甲到申,辛到午,壬到巳,戊到 寅,己到卯,庚到巳皆為七殺之地, 有災。如當生元有七殺,運更相逢即 矣,不利求財,主有災。如當生歲月 日時元無七殺,則災輕。故賦中引宣 畏以元辰者,即非前位辰也,是當生 月日時位有七殺,害生月生時者,乃 名元有元辰也,即為災重矣。虛中云 當生元有則凶重,無則凶輕。所以宣 畏以元辰者,是宣父命中元有煞害之 辰也。又,戊見甲,己見乙為七殺, 己人在十月生,正月生,雖生時居巳 或更有庚辛,亦夭壽,為土死不能生 弱金,金囚不能勝旺木。賦云:建祿 夭壽。餘仿此。昔者,峨眉先生精通 命,每言貴賤,少有全者;鬼谷先生 以九命之術,約以星宮為賦,比前賢 謙而言之,與物難窮,理則同也。
29
臣出自蘭野,幼慕真風,入肆無懸壺 妙,游街無化仗之神。息一氣以凝神 消五行而通道。
30
臣者,太子自稱於君父前也。生于內 ,有芝蘭之野之稱。真風者,自幼樂 五行之真理者也。昔有懸壺先生貨卜 於市,國君聞而召之,先生拒命而不 ,君令執之,先生預知,以仗化龍乘 去。息一氣者,天元也。五行者,金 木水火土也。凝聚也,消散也。通道 ,符合也。陰陽不偏,上下符合,則 知造化,而貴賤吉凶壽夭定矣。猶然 自謙無化仗乘龍之為也。
31
乾坤立其牝牡,金木定其剛柔;晝夜 為君臣,青赤時為父子。
32
乾陽物也,坤陰物也。凡看命,見五 陰陽匹配,上下相合不偏者為貴命也 若偏陽偏陰者,則五行有疾矣。金木 定其剛柔者,且如,木用金為官印, 金秋生或帶壬癸水而剋木,即剛也, 金旺時,水木無火則金剛矣。若金生 于春夏,木帶天元,人元有火,則木 金柔也。晝夜互為君臣也,青赤時為 子者,丁壬合,生甲己,壬生甲,壬 乃甲之母,丁乃甲之父。丁生己,己 壬為父,丁乃己之母。甲己再合生辛 甲生丙,丙辛再合生戊,辛生癸,戊 癸再合,戊生庚,癸生乙,乙庚再合 乙生丁,庚生壬,丁壬再合復生甲己 周而復始。人只知,木生火,火生土 ,土生金,金生水,水生木,即不知 生陰,陽生陽,陽產陰為父,陰產陽 母,丁乃甲之父,壬是甲之母,故云 青赤時為父子。
33
不可一途而取軌,不可一理而推之。 有冬逢炎熱,夏草遭霜;類恐陰鼠棲 ,神鬼宿火。
34
假令,庚辛人冬至後逢丙丁者,則為 印,謂一陽生也。金逢火之生氣,是 逢火熱也。夏草遭霜者,言丙丁人夏 至後,逢壬癸而得用也,謂之一陰生 是火逢官之生氣。故曰:夏草遭霜。 ,丙丁人冬至後生,雖遇七殺之鄉, 亦作官印之用。偏陰偏陽,則有官而 清也。又庚辛人,夏至雖遇巳午未寅 ,亦可作官印用,亦苦不清。夏至後 ,陰氣深則為妙矣。若夏至氣淺,官 發早,而不益壽。更詳元辰并運言之 陰鼠棲水,如癸祿在子,為地元。神 鬼宿火,如戊祿在巳,為人元也。丙 癸為官印,戊與癸為匹配,子與支德 合,癸以戊為官印須識陰陽造化、尊 卑、順逆。戊以癸為財,丙以癸為官 ,此與水火既濟之道。如冬逢炎熱, 草遭霜,在學人深求之也。
35
是以陰陽罕測,志物難窮。大抵三冬 少,九夏陽多,禍福有若禎祥,術士 其八九。
36
禎祥者,為應。前賢比其五行吉凶應 矣。如天子親耕曰禎祥,務天下民勤 耕種,田中種穀則生穀苗,時至七八 月則穀熟,而為祥。元種豆苗,時至 八月豆熟,,而成祥。其五穀下種各 時也,則收成也。地內曾種,則望成 。更有良田萬傾,不曾耕種,則遇大 之歲而亦無可收,不得禎祥也。此論 命八字內外元無官印,則運臨官印之 地,亦不發官印,為年月日時中元無 氣。論財亦論元有元無也。
37
或若生逢休敗之地,早歲孤窮;老遇 旺之鄉,連年偃蹇。若乃初凶後吉, 源濁而流清;始吉終凶,狀根甘而裔 苦。
38
假令,庚辛人秋七八月生者是也,金 木為財,木絕。以火為官印,火死。 歲孤窮謂生日為父母絕,則為無祖財 ,亦無官印,則早歷艱難也,準此。 或運臨祿馬貴官之鄉,亦多偃蹇而不 福。初凶者,生月凶逢于休敗也。後 吉者,生時得地也,居財旺并官印旺 ,運行向所臨之位,卻為有慶。止為 年之滯,中年晚年有福也。故曰:源 濁.伏呤是也。若生月為鬼剋身,若生 有救是源濁之類,五行活法則度,如 遇五行交錯,但消息勝負而言之。有 有祖財而生者,少年富貴,故云:始 。如生時不得地,或祖敗官,或身災 疾。更背於吉地,則為凶也。至於晚 祖財破盡,終身困苦。雖有富貴之家 生時失地,更不得運,故曰:終凶。 裔者,苗也。如苦物而不堪也。此先 而後貧也。
39
觀乎萌兆,察以其元,根在苗先,實 花後。
40
欲知運內吉凶,先看根元勝負。根元 貴則運臨貴地而發貴,根元有財,運 財地而發財。根元有災則運臨災而有 災也。貴賤吉凶自有根苗則無不結實 應驗矣。

VinhL
25-09-17, 13:58
41
胎生元命,三獸定其門宗;律呂宮商 五虎論其成敗。
42
胎生元命者,乃人之年月日時所得天 、人元、支元也。三獸者,寅午戌之 是也。門宗者,一類也如寅午戌火之 類。五虎者,支也,持大運逆順,生 向背數而行之。假令,甲寅生午逢庚 也,亦曰鬼。庚戌見丙午之類,賦曰 :五虎者,以寅為首也,此乃五陽相 也。論其成敗者,有救而身旺則成; 救而身衰則敗也。好事者宜精詳之。
43
無合有合,後學難知;得一分三,前 不載。
44
無合者,年月時中取財而無財,取貴 不貴,取合而不合,兼之以根在苗先 實從花後,此乃八字內有根而方發苗 。又云禍福者,然八字內外無合而有 在別位之內,內外五行刑衝剋破于別 之祿,停住不得,至令飛走。三合就 于本命生日相合或寅刑巳內丙戊,巳 丑三合就走馬。假令甲子年丙寅月癸 日辛酉時,若論官則背祿而不貧。以 八字內外三元無戊,兼正月土死,其 祿明矣。卻被寅刑巳,丑破巳,甲子 剋於巳,而巳內有丙戊被刑破,破而 飛走出巳,三合就馬,巳酉丑月三合 丙就辛酉,戊就癸丑而合癸,癸以戊 官印,此乃無合有合也。故後學難知 ,誠也,信也。古歌曰:虎生奔巳豬 定,羊擊豬蛇自然榮。有合無合歌: 祿飛來就馬騎,資財官職兩相宜,王 中更得本家助,上格榮華寶貴奇。人 :志節二八廉貞女,四面豬猴獰似虎 先看天元乘地馬,後邊集路教侵取。 得一者,既見有寅刑巳,丑破巳,而 戊被刑破而出,則便宜分三而行。既 巳位為用,便是三合巳酉丑也。須有 酉丑,上有癸辛字則為有合之命。雖 而祿出,無合則不佳也。前賢者,為 以前賢人也。立此一訣之門。後作賦 者,又指說得一合而三合見頭緒,則 三合取吉凶也。
45
年雖逢于冠帶,尚有餘災;初至於衰 ,猶披鮮福。
46
此言冠帶大運也。假令,庚辛日人初 無祖財,又自戊酉逆行,皆歷無財敗 之運,喜逢未運是財旺之地,只可言 入祿運漸向泰也,只言從此運後所求 意,後五年方有三五分福也。運氣淺 深而言之,淺則福淺,深則福厚也。 辛見未為冠帶,緣運自西方而來久閑 財祿。故有,尚有餘災也。言先歷貴 旺之鄉或建財之地已成大器,而方交 敗宮失財之地,未可作大敗之運言之 只可言,自入此運不甚遂意,謂前運 久歷貴強之地,根基極厚,雖臨敗運 未至大損,故初運入衰鄉,猶披鮮福 。
47
大段天元羸弱,宮吉不及以為榮;中 興隆,卦凶不能成其咎。
48
天元者,乾也。雖臨祿馬之地,若天 被傷而本氣羸弱,則亦不能為榮。假 壬午人四月生,更別位戊己相剋,貴 而不貴也,可作虛名及無祿言之。然 壬午宮吉,而天元無氣,更加重重戊 來剋,故名不貴矣。又云,不及者, 上下五行休旺不相負也。又如庚辛日 正月生,更別位有重重火相剋于金, 金見寅卯甲乙而亦無祖財,而木中旺 火必害其金而成災,此亦是天元羸弱 而宮內有財不得而發矣。其餘五行仿 言之。中者,人元也。下者,支元也 。假令十月壬建其祿,亥乃水之旺鄉 此乃中下興隆也。若丁亥日人十月生 乃火絕于亥,其丁生絕地,乃為丁卦 之凶也。不能成其咎者,謂丁以壬為 印,而中下祿馬建旺而成慶,雖火臨 地尚為中下之貴。《成鑒》曰:祿雖 絕而建貴。是也。《陶朱》云:絕祿 財不為凶兆也。丙人十一月生,壬癸 十二月生并辰戌丑未,金人正月生, 木人七八月生,土人亥卯未月生,皆 貴旺之地謂消息也。
49
若遇尊凶卑吉,救療無功;尊吉卑凶 逢災自愈。祿有三會,災有五期。
50
尊者,年月日時內外三元有最得力者 也。賦云:崇為寶也,尊也。假令六 生人以庚及申為七煞,若大運則庚及 申為祿絕之鄉,致身災也,所為不能 心。又如甲乙以庚辛為官,大運至巳 ,又見寅午戌是也。神得氣定,甲乙 失官也。若甲乙人秋生,甲以辛為官 乙以庚為官,或二木用申為官,此乃 旺之鄉,甲木全藉乙木或亥卯未為救 。若遇行年太歲剋木,或火運有害乙 之官,使甲被克,凶也。元本甲藉賴 配于庚,次用庚為偏官,若乙被害, 則甲亦凶也。所謂緊用之者,不可受 也。乙既被害,則甲天元醫療無功也 五行為主者,病重而不能救也。若年 月日時內外三元雖有剋戰,但不損外 者即逢自愈也。更切消息所損之神主 貴賤而言之。害命則身災,害妻則妻 災,害官則失官。與行年不和則主上 不喜,不宜。乾上位若衝擊行年歲君 主有不測官訟,小人橫事不足,或主 身病。故曰:尊凶也。假令甲乙以巳 丑申子辰為祿,甲以巳酉丑為祿,即 會也。乙為五期之災,乙以申子辰三 會為祿之命,大運行於官鄉,更行年 歲是三會之年,與本命位主本相生, 于祿馬,則此年定遷官進祿也。若太 歲本命八字及大運內外不合,更大運 鬼旺之鄉,五期之歲,定作災矣,更 所生向背言之。
51
凶多吉少,類大過之初爻;福淺禍深 喻同人之九五。
52
此兩卦卦爻,以此人命四柱之中,三 內外元無貴氣者,更運背祿馬則為凶 可知矣。
53
聞喜不喜,是六甲之虧盈;當憂不憂 賴五行之救助。
54
如甲乙用庚辛為官印,乃為喜也。卻 月二月五月十一月生,雖見金而無官 。謂正月庚絕,二月受氣,五月金囚 ,十月金病,十一月金死。故曰:聞 不喜。當憂不憂者,如甲人見庚,或 在七煞之地,如年月日時中有乙或卯 字,或甲春生,或三位內有丙丁火多 ,不憂也。乙為合庚夫,庚親,甲為 之兄也。若無乙有卯亦得。若十月十 一月生,雖有丙丁亦不能為用,謂火 氣不能克金。若無乙字卯字,即用為 也。其餘準此。假令六甲生人,以辛 為官,三春九夏,庚辛囚休。雖見申 之位并庚辛,而不成慶也。謂金囚故 。春生甲日則剋妻,無財無妻,一生 少病。三月生,則為財庫,夏生則有 母財,歲時有亥子,則為甲之生旺, 辰戌丑未為財帛,有申酉位,則好學 。有始無終,更看運行逆順向背,如 遇鬼剋,則橫發官資,運背則逢財擊 而不發。逢金亦不發官,謂金土元居 休敗,故不獲福。假令乙生人,以庚 官印,春夏生無官。正四月剋庚最重 乙以土為財,春正二月,土死無財。 三月為乙之財庫,有祖財。然申為學 ,亦有始無終,皆謂金休敗。又如乙 庚為官,雖歲時位內有庚金或有申酉 之金,若見天元有丙則亦無官。此乃 庚而不用,乃聞喜不喜之謂也。乙若 月生,時居亥子或申子時水鄉,則卻 有祿,謂四月是金之長生也。乃乙遇 之辰,生兼有水鄉,制其火而成慶, 不清。如胡茂老,丁卯年,庚戌月, 戊寅日,癸亥時。九月二十八生,八 八個月退運,節氣極深。起運將年月 時節氣向背,乃上下三元匹配,有兩 三奇,八字俱無一字閑,皆祿馬同鄉 不三台而八座。以運臨乙巳,被當生 亥衝擊,大運并刑,提綱罷權也。賦 云:與生地之相逢,宜退身而避位。
55
八孤臨于五墓,戌未東行;六虛下于 亡,自乾南首。
56
乾在戌亥之間,假令甲子旬中,戌亥 亡也。戌未東行者,戌東行見丑,未 行見辰。如見生命內八字三元上下居 于辰戌丑未內,人元被破而支虛,則 生孤立少骨肉,或為僧道,遊走入舍 命。其於福氣,可詳所稟之氣,察夫 命向背言之為妙。
57
天元一氣,定侯伯之遷榮;支作人元 運商徒而得失。
58
天元者,十干也。支者,十二支也。 侯伯之遷榮者,將為主,天元配其人 而定其吉凶貴賤也。支作人元者,令 好事者,八字內外五行作為也。運商 而得失,看見支下有財無財,賦意令 命者,先看其有官印高低,有者次看 財命如何,有財則得財,無財則失財 如得大運,即將為主,天元循環而推 。每交一運,先看運下有何吉凶,次 看運命八字,無有何吉凶。元有官則 官,元有財則發財,有災則發災。若 生年氣深,則迎運前發其災福。中氣 則主中停,如氣淺,則所居欲交前運 方發災福。更看逐年太歲如何。賦云 根在苗先,實從花後。宜消息之。
59
但看財命有氣,逢背祿而不貧;若也 絕命衰,縱建祿而不富。
60
如壬癸人生在三春或見寅午戌,而八 內外或有甲乙二字,即為背祿矣。壬 以戊己為官印,被甲乙寅卯剋奪去官 印,即無官也。唯有水剋火為財,春 火旺,故曰:財命有氣也。十幹背祿 甲乙日生見丙丁,丙丁見戊己,戊己 見庚辛,庚辛見壬癸,壬癸見甲乙, 之背祿無疑。假令生日為甲,歲月時 有丙丁若居巳午,皆背祿。以辛為官 ,辛是丙之妻,丁之正財,自然奪辛 。甲祿既背于丙丁,卻有戊己,甲可 戊己為妻財,而為了福矣。賦云:背 祿而不貧也。更須精五行休旺,居支 方位并休旺矣。建祿不富,六甲人正 生,逢丙寅,是生月建祿也,甲祿在 寅,故曰建祿而不富也。正月土病, 以戊己為財,寅卯乃土病之地,雖建 之正祿旺,而無祖也。生月為父母, 故無祖財也。死妻,多數而孤。若歲 位內有亥卯未或有乙干,故三妻之上 主一世貧窮。作事多虛詐,為人大樣 。或論官,則名目而已,權印極輕。 無金,只見甲之本祿。而春生,則一 少病。若當生歲時得辛未、癸未、癸 酉、辛亥、戌丑則佳。然金土本主休 ,賴于金土分野,為官印為財,如得 歲扶,小慶之命。大運遇巳酉丑位, 則官印財帛,奮發而亦不崇顯也。謂 土絕死。賦云:根在苗先,實從花後 故也。若當生歲時位內無金土之貴, 則遇金土而不發官印財帛也。謂歲時 內外元無金土之貴,則遇吉運而亦不 福。謂主本元無也。故云:福星臨而 禍發,以表凶人。謂運臨貴地,而不 福以表。當生歲時所稟富貴極厚,而 臨劫財七煞之地,雖敗財敗官亦自有 喜。謂所乘福氣之厚也。六乙人,二 生是也。若歲時位內有申,并巳酉丑 則官印稍得為用,至輕也。如歲時位 內天元有庚,則尤佳。歲時若居辰戌 上,則為乙之財亦妙矣。丑為貴地, 官兩美,若月時位內有亥卯未,或更 別位天元上見甲乙或寅位,則一生財 不聚,克三妻以上,亦無祖財,為性 剛,亦平生少病。謂木春生而身旺鬼 絕也。三月,金方受胎,雖破命而長 也。乙卯以辛或酉為七煞,以春生金 ,運逢金為財庫。巳為背祿而有財, 午未見財多而不成。成鑒曰:絕破皆 ,五行支枯也。逢申運則財發,官得 ,凡事遂意。若當生歲時元有申位, 則依前申寅篇內究之。其五行活法, 見歲時分野之氣,亦未可一途而取軌 。六丙人,四月生是也。四月水絕, 若歲時得癸亥、壬子、壬戌、癸卯、 子,則官稍得,此亦鬼絕,而用鬼為 印也,然不清。亦可作有用之命,然 一生坎坷。若歲時內無壬癸亥子,則 建丙火本家祿主之命。論六甲乙之命 之,亦無祖財。若臨午未,則妻死三 數,一生無財祿,出軍班吏人,名目 卑。六丁人五月生是也。謂丁祿在午 丁以庚辛為財,五月金休敗,無祖財 ,或因主克妻。若歲時有亥子申辰水 則為官用,然名目不清,亦且入仕, 武臣止大使臣,文官京朝而已。若歲 時居巳戌或干頭有戊己土則名目而已 權印祿輕,情性動作亦同甲乙,皆是 旺本祿五行,別無造化而不君子也。 六己人五月生是也。謂己祿在午,己 壬癸為財,五月以水囚無祖財也,剋 三數,子見而不立。運逢財而不聚, 作事厚而有理,性好靜,可言語。若 時內有甲有寅則為正官為福,亦妙。 亥卯未則為偏官,干頭有乙則為鬼而 不剋身,謂甲乙夏死身旺鬼絕也。以 為官,亦嫌木死而官卑。如歲時辛亥 庚子、癸丑或申子辰,則財但得亦無 大富也。六戊人四月生是也,謂戊祿 巳。戊以壬癸為財,四月水絕無財, 妻。見子多而不立,致有絕嗣。戊雖 旺而鬼死,謂之偏易也。故賦云:眷 憂其死絕。若歲時居申子辰水位,則 晚見而不絕也。止有一數,餘同上論 。六庚人七月生是也。謂庚祿在申, 官則建庚之干祿。金以木為財,七月 絕,若上旬生,則有祖財,謂有六月 金餘氣,未為木庫,雖臨木絕之鄉以 月氣而尚有三五分庫財之福也。運至 戌破盡也,酉戌乃庚之劫財。故賦云 :小盈大虧,恐是劫財之地。加以戌 未,祖財所以破盡也。若中旬末旬生 則無財也。或歲時居寅卯并亥未,則 生財而亦不廣。若太歲臨于酉戌,又 財也。若歲時干有丙丁,居于東南方 ,亦為官印。若歲時支并卻有壬癸, 則無官也。若歲時居巳午更兩位乾是 己,則有官祿而不清不顯,以秋火無 故也。陶朱云:若逢天元凶例遇鬼則 父子不親。壬癸時,庚辛為母,以丙 為妻,被水剋去丙丁,所以庚辛背也 運行午火旺地亦發福,則只是暫得時 而已,終不成大器也。六辛人八月生 也,建祿臨官,財印亦以六庚同論。 辛亥、辛卯、辛未,財則不缺,亦無 大績。未為辛之財庫,卯為辛之財鄉 亥為辛之財長生,皆為支內支財也。 八月財絕命衰,縱建祿而不富也。此 三辛,財且薄,其餘皆依庚論。如庚 、辛酉、辛丑,吉凶之論。如辛巳時 貴而有官印亦輕。六壬人十月生是也 ,壬以丙丁為財,十月火絕,以戊己 絕。賦云:己巳戊辰度乾宮而有厄。 也。常術以水土絕于四月,其水固絕 土。非也,土絕在亥,故以十一月生 ,運到亥為厄運也。其壬十月無土無 ,乃財絕命衰也。壬亦以戊己為鬼, 十月戊己絕,假令歲時位有戊己或戌 未,可作官印用,亦不為鬼。賦云: 乃身旺鬼絕,雖破命而長年是也。六 癸人十一月生是也,癸祿居子,論財 論官印,論鬼,亦依干祿仿言之。
61
若乃身旺鬼絕,雖破命而長年;鬼旺 衰,逢建命而夭壽。
62
身旺者,甲人正月生,甲以金庚為鬼 即可為堂之用,不可作鬼。謂之庚鬼 然絕,而不能害其甲,雖破命而長年 也。又經云:身衰者,如甲人秋生, 金旺乃甲木絕,甲雖逢寅卯建祿之地 與庚金相逢,雖則重重之救必夭壽也 。
63
背祿逐馬,守窮途而悽惶;祿馬同鄉 不三台而八座。
64
如六甲人生在三春九夏,天元更帶丙 ,則背祿也。逐馬者,甲逢乙或亥卯 剋,逐馬也。甲以金為官印,春金絕 ,夏金囚,更歲月時中帶天元丙丁, 甲背祿。甲以己土為財為馬為妻,被 并亥卯剋逐去己土,則甲無財而無官 ,必剋妻也。故云。餘皆仿此推之。 令壬午生,下有丁己是三奇,祿馬同 ,更要生時不在休敗,如得庚午時, 時中庚自坐祿,以庚制其甲,辛制其 ,使壬存己土即祿重也,無失而早發 矣。若壬午日得壬寅月時,則背祿也 謂寅中有甲奪己土,即壬無官也。寅 卻有火生則依上論。如冬生則減半言 之,秋生卻有祿,謂木絕不能奪土。 土懷金,金生壬生癸,木絕火死,所 不能剋土。若歲月時中有亥卯未,亦 能破己土,卯亦破午。如歲月時中無 奪衝刑墮壞,則貴可定兩府,更切精 旺言之為妙。賦云:祿馬同鄉,不三 台而八座是也。若有為害之位,更精 害之休旺,量力而言。成鑑云:更須 被無侵,多獲吉慶。云無全士庶,為 百全之命也。謂如太宰唐公命,丙午 ,庚子月,壬午日,丙午時。何謂貴 謂壬午日,乾起丙午上,丙字來剋子 上庚字,子上庚即被丙來剋,則避丙 于午位,壬字乃庚之子,再得丙午時 丙又不與壬位,又來子位,二丙在子 ,皆為丙口,兩丙皆歷貴地。賦云: 道乃水府求元。皆是丙癸造化也。庚 居乾又是三奇祿馬同鄉,此云飛天祿 馬也。天元動作出入,惟十二支辰不 ,為屬地也。
65
官崇祿顯,定知夾祿之鄉。小盈大虧 恐是劫財之地。
66
謂夾祿,戊辰日戊午時,丁巳日丁未 ,己未日己巳時,壬戌日壬子時,癸 日癸亥時。凡見夾祿者,不可本祿上 有歲月所占,占了則官實也,實則不 容物也。官不崇顯也。其祿比盛物之 ,空則容物,有祿占,非真夾祿也。 假令宋景陽郎中命,庚午年,丁亥月 己未日,己巳時。兩己夾午中之祿也 卻不合庚午太歲,實了午位,又十月 衝動,己巳夾祿不穩,即不至清顯也 如此之命,華而不實也。凡見夾祿不 ,徒有虛耳,不可作夾祿論之。假如 王中命,甲寅日,甲子時,二甲夾丑 醜乃金庫之鄉,乃甲之貴地,公運行 丑,除通判,醜運足而交庚子,被大 運庚子克了子上甲字,乃夾祿不住, 了貴氣,一旦壞盡。所以福聚之地不 被傷,福聚之地不可無救,其餘夾祿 夾貴仿此。戊見己,庚見辛,壬見癸 皆為劫財,與甲見乙同,前五陽見五 為劫財,克妻。後五陰見五陽,敗財 不克妻,防陰賊或小人相侵。乙以甲 親兄,以戊己為財,甲能奪己壞戊。 以丙為兄,丁以庚辛為財,丙能奪辛 為妻破庚。己見戊為兄,己以壬癸為 ,戊能奪癸為妻破壬。辛以甲乙為財 庚奪乙為妻破甲。癸見壬為兄,癸以 丙丁為財,壬奪丁為妻破丙。假如甲 乙財是也。
67
生月帶祿,入仕居赫奕之尊;重犯奇 ,蘊藉抱出群之器。
68
世術用六甲人正月生者,此名建祿不 ,此非生月帶官祿也。生月帶官祿者 如甲乙人秋生,丙丁人冬生,戊己人 春生,庚辛人夏生,壬癸人生于四季 是也。且如甲乙木用金為官祿也,庚 旺,是生月官祿也。遇之者是官祿超 遷,功名特達也。或問曰:此生月祿 有福者尋常有之,而賦意言之何重也 答曰:如賦云,略之為定一端,究之 翻成萬緒是也。如甲戌人八月生建酉 酉中建辛,辛為甲之旺官祿,若當生 時居寅午戌火局,更別位有丙丁火, 亦不能損甲之官祿,以八月火死故也 或當生歲時居亥卯未木局,更或別位 甲乙木,亦不能奪甲之財帛,以八月 木絕故也。有火不能損官祿,有木不 劫財帛,是財官兩喜,為赫奕之尊, 其宜也。凡命中帶祿者,祿出祖上, 又不如生月帶祿者,則父子之氣近, 祿相須也。更有生日支內,天元自旺 生時不居休敗者,復更行運在祿鄉, 如此之命又何啻居赫奕之尊?是三台 座之格就貴人之命,子又何疑焉?賦 :根在苗先,正此意也。奇者,三奇 官印也,遇之者有威儀之貴也。蘊藉 ,三元內外歲月生時,藏蓄五行括囊 化,貴氣往還無諸刑戰,如此之命, 出乎其顯為大器之貴命也。且如向公 撫命:戊寅年,甲子月,乙丑日,庚 時。何以為貴?戊以乙為官印,乙丑 自居官鄉,乙見戊為偏官戊居寅為祿 ,又見庚辰時,乙丑見庚為官印,庚 居辰,辰中有乙為財帛,乙丑六合甲 子月是乙見鼠貴,則知宗族貴家,是 乙戊向庚為三奇之貴也。不惟只此, 又金土之氣堅潤,十一月生五行藏蓄 ,唯忌自火,其時火死水旺,三任方 可應出群之器,餘可例求焉。此賦論 命根基,此以後說運中會遇也,故下 文云:
69
陰男陽女,時觀出入之年;陰女陽男 更看元辰之歲。
70
假令陰命男三月下旬生,得節氣深, 歲運。乙酉年,庚辰月,乙丑日,辛 時。乙木下取丑中金庫為官印,又三 月氣深,時迎初夏,又得辛巳時,當 年乙酉,三合巳酉丑,丑位不背官印 三月氣深,木向衰病,金向長生。賦 云:向背定其貧富是也。又曰:將來 進。三十八歲運行丁丑,則財官兩美 賦云:每見貴人食祿,無非祿馬之鄉 是也。三十九歲交丙子運,是謂出入 年也。且如乙用庚為官印,見丙乃庚 七煞,當生年月氣深,向丙不遠,又 大運丙子,子與巳合,合起巳中丙, 剋妻,則乙損官。乙以庚為妻則災妻 財,更或值丙丁巳午年,則凶。此是 出入之年為凶可知也。時觀者,是當 年中四時之時也。賦云:一旬之內於 中而問乾,一歲之中於月中而問日是 也。此年運交出入當時迎氣深,又辛 時中有丙,初交丙子運則災損自應也 賦云:陰男陽女便是。陰女陽男也, 前云出入之年,此論元辰之歲,其理 二也。前論乙丑日,陽命男運出丁丑 入丙子,此亦是五行來出入抵犯凶方 之義。前說三月深向丙丁之氣不遠, 入丙子則失官、財損、妻災,況在四 三五日生作三歲運,是當生元有害官 印之辰。賦云:宣父畏其元辰是也。 或更值寅午戌年,己未太歲是名元辰 歲,則救療無功也。便當生歲時中有 壬癸,小運在申子辰亦不濟事。四月 絕故也。大率所犯有傷不可救也。

VinhL
25-09-17, 13:58
71
與生地之相逢,宜退身而避位。凶會 會,伏呤反呤,陰錯陽差,天衝地擊
72
生者生旺也,凡五行皆不宜生旺,陰 書云:金剛火強,自刑本方。木落歸 ,水流趨末,則為自刑之刑也。且以 庚辛言之,則金也。旺于西方,故庚 在申,辛祿在酉。如庚辛生人,運到 酉,則宜退身避位也。夫何故?庚辛 用丙丁為官印,火至申酉則病死,則 辛無官也。庚辛剋甲乙為財帛,木到 酉則死絕,則庚辛無財也。官財俱衰 ,雖建祿而不富。故云:與生地之相 ,宜退身避位。鬼谷曰:金降自乾, 而震,西南遇坤鄉而敗祿衰官。正此 意也。賦意幽妙,宜深識之。此說運 ,造為引問發明之辭。如上文云:出 之年,皆吉凶兩存而不辨,在學人曉 而合之,上下貫穿而得其辭悟矣。伏 者,大運與元命相對者是也。以眾術 ,則不佳。以賦意言之,其間亦有凶 會吉會存焉。錯者,錯雜也。差者, 差也。人命有陰陽錯雜,人運亦有陰 交差,多為災損。如元命與運在東南 而遇太歲西者,謂之天衝。元命與運 西北,而太歲在東南者,謂之地擊。 概與陰陽差錯不殊,然不能無別焉。 西北衝東南者,主動改出入,是內衝 也。東南衝西北者,雖衝而不動,是 衝內也。遇此者主不寧,其間吉凶兩 存,詳而言之。
73
或逢四煞五鬼,六害七傷,地網天羅 三元九宮,福臻成慶,禍併危疑,扶 速速,抑乃遲遲。
74
如元命犯辰戌丑未在四柱中,或大運 行到或辰戌丑未之上者,謂之四煞。 鬼如大運乾為鬼制財剋官印,此五行 之鬼也,與太歲同。六害者,且如丑 生人,四柱中復有丑未,更運在辰戌 未之上,卻遇太歲在子午卯酉者,謂 之六害。遇之者主骨肉分離。七傷者 運中逢七煞是也。如甲乙日生人,用 辛為官印,運在南方或逢寅午戌巳與 未太歲,是也。四煞輕,五鬼重。六 輕,七傷重。運逢之輕,歲遇之重。 網天羅者,戌人不得見亥,亥人不得 見戌,謂之正天羅。辰人不得見巳, 人不得見辰,謂之真地網。遇之者災 連綿。不獨歲運忌逢之,四柱中亦不 宜也。三元者,日乾為天元,支為地 ,納音為人元,即三元九宮也。假令 寅年,壬戌月,甲申日,己巳時,陽 男命氣淺八歲運,甲以金為官印,九 生是生月帶祿也。二十六歲,小運辛 ,大運乙丑,二運并在官祿財庫之上 。未可言凶,此名吉會,故曰:福臻 乃成慶也。又如乙酉年,癸未月,庚 日,甲申時,陰男命氣深,九歲運, 逆行。以生日庚戌下取火庫為官印, 六月生,亦是生月帶祿也。三十九歲 運到庚辰,乙庚合,小運甲辰,併天 地六合之上,未可言吉也。以當生六 氣深,運到庚辰,辰衝戌,辰乃水庫 剋火,三合甲申水,長生兩辰衝戌, 破官印則為凶會。又曰:禍併是乃危 也。扶兮速速者,如前戊寅年,以甲 為主,運到乙丑者,或遇行年太歲三 合,合上扶同相助,則為吉慶而速速 ,扶助也。若太歲無刑或相衝相害, 是與氣運相抑,抑不順也,是乃發福 遲遲也。大凡推運須看生年太歲與運 克,生克已定,則吉凶無不應驗矣。
75
歷貴地而待時,遇比肩而爭競。至若 疲馬劣,猶託財旺之鄉。
76
生日臨官印之貴是歷貴權之地。且如 壬辰、癸巳日,用土為官印,用火為 帛。若生月不居九夏,不在四季,則 是虛聲之命。雖歷貴地而猶待于四時 基本元有元無也。遇比肩而爭競者, 壬辰、癸巳人更生九夏、四季,得其 官祿之時,大運又在火土分野,為吉 。或遇太歲是壬癸,或為衝刑,或為 害,是比肩而爭競也。如此者,防稱 意中失意,主災禍也。如不是壬癸, 是亥子亦同。如當生歲時中有戊己重 ,為有救。人疲者,人元疲乏也。馬 劣者,所合之辰馬弱也。假令甲午生 ,運行西方申酉戌者是也。午為人元 火,到西方死絕之地,是人元疲乏也 。甲以己為財,午內有己土,己土到 方亦自衰敗,是劣弱也。猶託財旺之 者,午雖疲乏,猶賴西方金旺,為財 己雖劣弱,秋金懷壬癸,亦可與己破 生財也。
77
或乃財旺祿衰,建馬何避衝掩?歲臨 不為災,年登故宜獲福。
78
與前意同而理異也。如丙午人,運至 方,財雖旺而祿衰。下元建馬為助, 辛酉中有辛合丙也,則不畏衝掩也。 掩者,伏滯也,如伏呤之類。衝者, 擊也,如反呤之類。既是支元人元有 ,財且旺而祿衰者,猶可扶持,縱歲 運在掩伏衝擊者,亦無害事。此與中 興隆不殊。前說財運掩衝,此論歲臨 位,亦未可便言凶咎。太歲為造化之 主,百煞之尊,來臨壓運,多凶少吉 若于三元內外,五行官印有用者,亦 以利見大人,而成吉會。若三元內外 財帛有用者,亦可因貴人而發財帛也 且如生日是壬午,太歲是庚午,運是 午,此年歲運之臨,亦為吉會也。次 年交辛未,其氣不殊,官印財帛有用 則固宜獲福也。
79
大吉生逢小吉,反壽長年;天剛運至 魁,寄生續壽。
80
丑為大吉,未為小吉。如癸未日生人 丑運,或丁丑日生人行未運,不得謂 反呤,皆謂之生氣。且癸水受氣于巳 而成形于未,丁火受氣于亥而成形在 。故曰:生逢如壬課發用,丁課在未 而癸在丑,亦此意也。丑未為陰陽之 中會,天乙貴人所臨,主本與運逢之 則有長年之壽也。辰為天罡,如庚戌 人行辰運,或甲辰生人行戌運,不得 謂之反呤也。且庚金受氣於寅,而成 于辰。甲木受氣于申而成形于戌,皆 生氣。鬼谷子曰:罡中有乙,鬼裏伏 辛,是也。前云生逄,後曰寄生,義 殊也。
81
從魁抵蒼龍之宿,財自天來;太衝臨 胃之鄉,人元有害。
82
從魁酉也,蒼龍辰也。如酉日生人, 至辰者是也。酉中有辛金,辰中有乙 ,金剋木為財,故曰:財自天來。是 用支內天元為財也。太衝者,卯也。 胃者,酉也。胃土雉,昴日雞,有二 在酉也。如卯日生人,運至酉者,是 也。卯木也,酉金也,金剋木而反相 ,支作人元,是也。故曰:有害。害 是七煞也,不獨衝刑剋制言之,亦是 偏陰偏陽也。
83
金祿窮于正首,庚重辛輕;木人困于 鄉,寅深卯淺。
84
金絕在寅,庚受氣在寅。假如庚日生 時者,多貴。金以火為官,寅為火長 ,是官長生也。又不剋上,火在寅中 ,金生寅上。賦云:金祿窮於正首。 鑑云:受氣推尋,胎月須深。辛到卯 ,二月節,是辛金之胎也。甲在申以 金為官印,申乃金臨官,乙在酉乃帝 也。賦云:木人困于金鄉是也。
85
妙在識其通變,拙說猶神;巫瞽昧于 絃,難希律呂。
86
凡人命中貴賤得失,妙處于四柱日時 中,要後人識其通變者言之,然其辭 拙,而妙應如神。設若不遇明師,道 聽途說,巧言偽詞,焉能中理?如無 者之調絃,又豈能明於律呂也?
87
庚辛臨于甲乙,君子可以求官;北人 行南方,貨易獲其厚利。
88
假令辛見甲,辛剋甲,甲中生出丙火 丙與辛合,辛見官印。然不見火而見 ,甲乃丙之母,火之根也。須生日是 辛日,歲月時內月木,以辛剋甲,則 中有火也。若年月時中,支干內有水 則辛無官也。壬寅或別位,將亥子辰 水來,即木濕也,故木濕則無官。源 伏呤是也。如見庚合,庚剋木,乙木 丁火,丁乃庚之官印,若癸卯歲月時 上有水,則乙木濕而剋之,無煙也。 是金見木為財,有財而無官,金木皆 能成器。賦云:金木未能成器,聽哀 樂以難名也。是火主禮,有禮則有君 ,有君子則有官印也。無禮則小人也 無官則不貴也。賦云:源濁伏呤,惆 悵於歇官之地。寅卯乃火生之地,是 而無火,故惆悵也。又與聞喜不喜, 矣。其餘五行仿此,亦用生日支乾為 主,此論庚辛日生人也。
89
聞朝歌而旋泣,為盛火之炎陽;剋禍 之賒遙,則多因於水土。
90
自從魁抵蒼龍之宿,己下不獨運中災 ,而又明相濟而為得失,在學人可深 之也。聞朝歌而旋泣者,言火星高明 ,而好炎上也。明萬物者,莫盛乎火 故云:為盛火之炎陽。鬼谷子曰:木 性本上。剋禍福之賒遙。賒者,遠也 。又遙者,遠之甚也。此言水土之性 沉伏而趨下也,故云:多因水土。鬼 子曰:水土性本下。正此意也。
91
金木未能成器,聽哀樂以難名;似木 而花繁,狀密雲而不雨。
92
言金者則尚木,金得用而木乃成,是 剛柔相濟也。言木者能尚金,木成器 金得著,仁者必有勇也。若有金而無 木,勇而無禮則亂。有木而無金,則 辛虧而義寡。金者,西方之器也,主 。木者,東方之物也,主樂。樂而不 淫者,木遇金也。哀而不傷者,金得 也。凡此者,皆大人之命也。若明水 之歸中,用乎金木之間隔,由是哀樂 不能動其心,乃方外難名之人也。人 有偏陰偏陽之命,似木盛而花繁者, 陽之謂也。是五行逐末趨時,知進而 不知退也。狀密雲而不雨者,偏陰之 也。如此者,豈能有濟化之功哉?大 人命須要五行制剋,陰陽兩停,財為 應格之命,故下文云:
93
乘軒衣冕,金火何多?位劣班卑,陰 不定。
94
前論水火,以相濟而成慶。次論金為 官鄉,是知水貴升,火貴降。火要濟 為剛,金要損剛益柔,則互用而為慶 。其間獨有金剛火強,不可不知也。 賦云:乘軒衣冕者,皆君子之器也。 須要金火兩停者能之。金,至堅之物 也,非盛火則不能變其質。火,至暴 物也,非銳金則無以顯諸用。金火兩 ,則有鑄印之象,皆大人之事也。或 火多而金少,或金多而火寡,皆為凶 之命也。金旺于西方,火旺于南方, 恃其勢,則為自刑之刑。如此之命, 雖日時有用,終歸于位劣班卑而已, 純和之氣也。是陰陽不能得定分故也 火陽也,金陰也,既陰陽兩偏,則貴 賤高卑無所定著也。況有金而無火, 火而無金者,皆為凶徒之命。
95
所以龍呤虎嘯,風雨助其休祥;火勢 興,故先煙而後焰。
96
易曰:雲從龍,風從虎。此自然之理 。亦是陰陽洽合,五行唱和之義。火 將興,故先煙而後焰者,此亦明陰陽 氣順,而有次序也,此與其為氣也不 。
97
每見凶中有吉,吉乃先凶;吉中有凶 凶為吉兆。
98
此復明氣順之理也,屈伸寒暑,莫不 道焉。且如前論從魁抵蒼龍之宿,言 自天來者,吉也。是酉中辛剋辰中乙 木為財也。辰乃水鄉,復能奪辛金之 ,論財卻不缺,而失官也。故凶。太 臨昴胃之鄉,人元有害者,凶也。卻 木用金為官印,則不背官祿,凶中反 也。賦意始於說運,次論五行。五行 後再論言之:每見凶中有吉,吉乃先 凶;吉中有凶,凶為吉兆。又如火人 水運,則是七煞,凶也。或用水為官 吉也。水人行巳午運,南方獲利,為 財,吉也。卻下有戊己,七煞,凶也 如此極多,要後人深造之,以根本取 重者言之為妙。
99
禍旬向末言福,可以迎推;纔入衰鄉 災,宜其逆課。男迎女送,否泰交居 陰陽二氣,逆順折除。
100
如見在凶運十年終滿前,交吉運者, 當生年月氣深,或行年太歲扶助,向 臨財者,更不須直待交吉運,只在此 運便可發福之慶,是可迎祥而推之也 纔入衰鄉,人命久歷福地,方交肯祿 絕之運,固難言其吉,然未可便言凶 也,是論災宜逆課也。是知福深而禍 也,更或行年太歲五行,三命別位有 而來朝,運與生日扶同者,宜其逆課 也。更有當生節氣淺深之論,不可不 也。故下文有云男迎女送者,陽男陰 ,運順行也。然一運十年,更分前後 五年之中,凡入吉運得節氣深,男迎 ,前五年發福,是謂男迎也。女送者 後五年方吉也,故謂之女送。此與陰 男陽女不殊。大運者,氣之所主也。 如甲子日生人,九月下旬生,陽命男 四歲運,二十五歲交丑運,是甲祿庫 之運,九月氣深,發福在五年也。否 交居也,此論小運之氣也,寅為三陽 化起泰卦,故小運起丙寅。申為三陰 ,生處否卦,女小運起壬申,此陰陽 泰交居。各分逆順折除者,大運三日 一年,小運一年移一宮,積十三年併 度一周天,此合閏餘之數也。

VinhL
25-09-17, 13:59
101
占其金木之內,顯於方所分野;標其 北之間,恐不利于往來。一旬之內, 年中而問乾,一歲之中求月中而問日 。向三避五,指方面以窮通;審吉量 ,述歲中之否泰。
102
又有占其金木之內,顯其方所分野。 音,占去聲,入著當生歲月日時,所 後運逢金木方所分野,則顯其發福也 。且如木用金為官印,陽命男運,出 入申。陰命男運,出亥入戌,是向祿 財,于金木分野之際也。又如金用木 為財,陽男命運出丑入寅,陰男命, 出巳入辰,是向祿臨財,在木火方所 中也。更加之以太歲月令氣候扶同而 言之,則尤妙。標對本,又有標準之 ,則是命基本也。南者,顯明而往也 北者,歸向而來也。此言運氣出入動 靜,或吉或凶不可輕言也。或遇交運 年,不可輕舉也。凡言命運動靜出處 當入神祥謹而言之,一失其源則無所 利也。自此以後,論歲中禍福,故下 云,一旬之內,於年中而問乾者,是 中求日也。一歲之中,求月中而問日 者,是年中求月也。向三背五者,是 中求吉利方所也。凡坐作進退,向吉 凶,莫大于此矣。一旬十日也,年中 者,生日也。凡在一月之中,一旬之 ,將生日天元配合而言之,則知其日 休祥也。是立生日以為主也。一歲之 中者,取月令以生元配合而言之,則 其月中休咎也。且如人生得地,而須 歲為尊,是一歲之中求生月帶祿,或 官印元有元無,是月中而問日也。此 命總法也。又以行年歲運言之。且如 寅日生人,遇辛未歲,是謂宅墓,壬 用己為官印,歲位未中有己,此年宜 見大人,壬用丁為財帛,未中有丁, 年因貴人獲財利。或問曰:財官在歲 中,甚月日得之?答曰:自巳至戌, 無不利,此亦是歲中問日,他準此。 動或靜者,即向行年天醫、福德、生 氣三方為言,其餘五鬼不可往也。
103
壬癸乃秋生而冬旺,亥子同途;甲乙 夏死而春榮,寅卯一類。
104
乍舉求勝,無非祿馬同鄉。始論壬癸 子,次論甲乙寅卯,卑辱尊榮。故貴 強坐實,此言水數一,水生木,木生 火,故受之於丙寅丁卯,以言其序也
105
丙寅丁卯,秋天宜以保扶;己巳戊辰 乾宮而脫厄。
106
火者南方之氣也,萬物亨會之方,物 且極,不可不戒。故云:秋天宜以保 也。金者,西方之氣也,乃藏萬物之 辰,太上曰:萬物芸芸,各歸其根。 也。保持者,土也。能持載萬物,藉 以為生者也。四象不可無土,故下文 云:己巳戊辰,度乾宮而脫厄也。
107
值病憂病,逢生得生;旺相崢嶸,休 滅絕;論其眷屬,憂其死絕。
108
如壬寅人要丙丁為妻財,戊己為官印 庚為壬之母,乙為壬之子。又如大運 火旺處,父旺。庚旺處,母旺。若運 在衰病處,逐類而言之。若運到墓絕 上,更逢七煞併者,是乃危疑而凶也
109
墓在鬼中,危疑者甚;足下臨喪,面 可見。
110
庫絕位逢鬼,或流年歲命前後一辰也 若人生時辰生日犯之,則主早剋父母 。乃有生離遠地。或生日生時之乾來 剋太歲下者,尤凶。面前可見者,言 為凶運。
111
憑陰察其陽禍,歲星莫犯於孤辰;恃 鑒以陰災,天年忌逢於寡宿。
112
陰以陽為對,陽以陰為耦。如說陽卦 陰,陰卦多陽,其理一也。既知其陰 則陽亦可知也。陰既得時而有立,則 陽禍可知矣。故曰:憑陰察其陽禍也 歲星者,太歲也,不可在孤神之上。 令寅卯辰人,遇太歲在巳上是也。寅 人勾絞,卯人喪弔,辰人謂之控神殺 又謂之邀神煞,主阻礙抑塞。天年者 亦太歲也,不可在寡宿之上。又如寅 卯辰人,遇太歲在丑是也,辰人勾絞 卯人喪弔,寅人謂之窺神煞,又謂迫 煞,主人窺竊逼迫陷害。其或三元刑 戰,歲運不和,或是五行財祿為害之 ,則尤為凶甚。
113
先論二氣,次課延生。父病推其子祿 妻災課以夫年。
114
二氣者,陰陽也。延生者,命運也。 別陰陽,既分命運,自然響應。父病 其子祿,妻災課以夫年。亦是明陰陽 進退之象也。假令,庚辰人十月生, 金病在亥,是父母病也。庚生壬為子 壬祿在亥,是子有祿也。妻災課以夫 年者,庚以乙為妻,大運到巳,乙木 于巳,是妻災也。而庚金復得延年, 妻災課以夫年,此大概之論也。假令 丙戌日生人,下取辛為妻年,辛生癸 子,卻行亥子運,丙到亥子則衰病, 癸祿厚也。如壬癸日生人,行亥子運 ,則父母災病,或丁憂也。又丙以辛 妻,運行寅卯,辛金絕於寅卯,則妻 也。卻丙火逢生,是夫卻得延年也。 如丙丁日生,運行寅卯者,則災或喪 也,其餘准此。
115
三宮元吉,禍遲可以延推;始末皆凶 災忽來而迅速。
116
前論陰陽之始終,此說人命有吉凶。 命內天元、人元、支元,內外歲月時 值貴祿,不居休敗,或值行年太歲運 同乖危之地,雖是凶運,然亦可推禍 遲延也。夫何故?以根基主本,三元 吉。故也。若三元內外,雖有祿馬貴 陽市氣,卻八字中衝刑破害,不唯有 而不貴,又終為凶人之命也。如遇吉 ,則防因福生禍,則災忽來而迅速, 故也。
117
宅墓受煞,落梁塵以呻吟;喪弔臨人 變宮商為薤露。
118
歲命前後五辰為宅墓,人生日時與歲 不宜,逢之受煞也。如見丙丁是騰蛇 見戊己是勾陳,見庚辛是白虎,見壬 癸即是玄武,見甲乙即是青龍。看類 言之。故云:受煞。凡遇此者,皆主 宅陰小財畜不和。歲命前後二辰為喪 弔,如人歲運日時犯之,主孝服哭泣 輕者外服遠親,不利家宅,骨肉離異
119
干推兩重,防災於元首之間;支折三 ,慎禍於股肱之內。下元一氣,周居 住之期。
120
假令壬寅人逢戊為太歲,戊為月建者 兩戊剋壬,則為干推兩重。遇之者為 首頭目之災,輕者為股肱之患也,此 論未祥。此賦意論三元動靜之理,物 輕重之別,四時變通之義。如壬寅人 壬為天元,為首,為尊長,見戊謂之 七煞。如遇戊為太歲,為尊長,太歲 大人尊長之事,是以太歲為尊,月建 卑也。此謂支干推也,推則有剛柔相 推之義。兩重者,視壬與戊兩干勢孰 ,戊重則克壬,防有尊長不喜,不利 大人。壬重見戊,不我剋,唯人事而 已,或頭目作疾,此太歲之事也。與 建相克者輕,戊重則僚友不和,壬重 小人為害,或腰膝作疾,更月支下三 合,如或有救,則為災輕也。折有變 ,故云:支折三輕,慎禍於股肱之內 此月建之事也。上文論干祿支命,天 元十干常動,地元十二支常靜。複言 元一氣者,支也。以壬為天元,如四 別有丁,或有己,則壬應而合之,或 為官印,或為財帛,是干未常不動也 支者雖遇巳時,周流往還變易,而支 常不靜也。周者,循環也。居者,安 居也。期者,如限之期。去住者,氣 。此言四時周流循環,無有始終,無 窮極,而下元之辰,未嘗不善守其限 也。只可以三合取之,或干克太歲者 看兩干勢力輕重而言之,或為尊長頭 之災,或在僚友左右之嫉,此與輕重 較量不殊。
121
仁而不仁,慮傷伐于戊己。至於寢食 衛,物有鬼物,人有鬼人,逢之為災 去之為福。
122
仁者是甲乙木也,在五常為仁。今反 不仁者,以其克伐乎土也。如甲見己 為仁,乙見戊則為仁,以其陰陽造化 ,萬物代之以為生也。若甲見戊,乙 己,偏陰偏陽,萬物危脆,則五行為 仁也。賦中引甲乙戊己為例,其餘五 行則可以例求焉。侍衛者,是人養生 至近也。又云,寢食者,則又近。侍 者至親也,寢食奉養也,此二者慎不 可輕忽也。夫物中有鬼物,人中有鬼 者,言吉凶之變遷,及遠近速之甚也 以看命言之,且如六戊日生人,用乙 為官印,六己日生人,用甲為官印, 與土比和,陰與陽唱和,則為仁也。 戊見甲,己見乙,則仁而不仁也。又 如戊見甲為不仁,或歲月時中見庚辛 則為仁矣,或見己亦為仁矣。且戊見 亦為仁者,謂甲己合,己侍衛甲也。 見庚則為仁者,謂戊食庚者,逢之為 ,則是戊不逢庚,己被甲來剋制,與 煞同論。去之為福者,如戊見甲,則 歲月時中有庚,戊己求救助,則為福 ,餘仿此。
123
就中裸形夾煞,魄往豐都;所犯有傷 魂歸岱嶺。
124
裸形者,五行淋浴也。如人本音淋浴 大運逢之者災,水土人運在酉,木人 在子,火人運在卯,金人運在午。鬼 谷子謂之波浪限也。夾煞者,元辰七 也。如人運在淋浴之上,與太歲併者 重,可當生歲時,元有傷犯之辰,則 魂歸岱嶺,魄往豐都,此至凶名也。
125
或乃行來出入,抵犯凶方,嫁娶修營 路登黃黑。
126
出入者,言運出運入之異也。如壬癸 生人,運行在戌,為土火之聚,則為 運。運交亥,亥為火之絕,此為凶運 ,乃是行來出入,抵犯凶方。我剋者 之妻財,妻財在旺鄉,則為之娶。剋 者為官鬼,又為天官,吉在長生財旺 之地。賦意總說,要扶同五行,體用 陽,或運來剋命,而為官貴之鄉,日 運宮乃是發財之地。皆以生月起建, 陽男陰女,則順。陰男,陽女,則逆 如運到黃道,凡百皆利;運至黑道, 百抑塞。凡人行為動作,進退向背, 莫不本乎陰陽,體合運氣吉凶,俱不 逃也。故云:嫁娶修營,路登黃黑。
127
災福在歲年之位內,發覺由日時之擊 。五神相剋,三生定命。每見貴人食 ,無非祿馬之鄉。源濁伏呤,惆悵歇 宮之地。
128
凡說歲中休祥,專責日時與太歲相剋 刑害、衝破言之。生日為妻,時為子 日時與太歲和合及財官有用無諸壞者 ,依事類而言之。如太歲與日時相刑 或六合、三合中有元辰七煞者,凶。 會類而言之。故下文云:不過是五神 相剋,三生定命也。每見貴人食祿, 非祿馬之鄉。源濁伏呤,惆悵歇宮之 。上卷有例。
129
狂橫起於勾絞,禍幾發於元亡。宅墓 處,恐少樂而多憂。萬里回還,乃是 歸之地。
130
歲命前三辰為勾,後三辰為絞,不可 元命日時二運之上,遇之者主非災橫 ,更或與元辰七煞併者,尤凶。歲命 前後五辰為宅墓,如戊子生,遇辛未 歲者,是也。亦須未字,日上及時上 有,或大運同宮者,則重。凡遇此者 不利,陰小家宅也。此言大運在十二 之間,順逆回環在三元本祿本財終須 地,遇此者則為憂,安之福厚,更晚 年遇財祿歸聚之處,則尤有所長也, 本元無者,無所長也。

VinhL
25-09-17, 14:00
131
四煞之父,多生五鬼之男;六害之徒 命有七傷之事。
132
辰戌丑未為四方之末季,為五行之庫 。言辰戌丑未中,藏納五行死墓之氣 如人運限逢之,生幽憂之疾,淹延之 厄。如父子之相承,卒難不能救解。 命者謂之害,如人運限逢之,皆主眷 難合,人情反複,或更六害中逢七煞 克我者凶。
133
眷屬情同水火,相逢於淋浴之鄉;骨 中道分離,孤宿尤嫌隔角。
134
水陰火陽,相合而為既濟,相資而為 讎,言其反複多變。或情通自乖而反 ,或情變自合而反乖,故曰:情同水 火也。義欲和而同、久而遠者,必須 五行淋浴之時。五行休敗,如人情處 難之時,未有不情同者也。以看命言 之,如丙寅丁卯,貴在豬雞,壬戌癸 ,貴于兔蛇。此無它,大率五行貴在 衰敗之中,人情要處乎淡泊之際也。 凡命運隔角者,主中道骨肉離異之事 隔者,如卯日丑時,丑日卯時。鬼谷 曰:枉多隔角。餘可例求焉。丑者北 方之氣也,卯者東方之氣也,其趣不 ,遇之者中道分離也。嫌疑孤神者, 也。遇多孤立而未嫌,甚言隔角之重 也。
135
須要明其神煞,較重較量。身剋煞而 輕,煞剋身而尤重。
136
神煞者,官印祿馬貴賤之別名也。如 說,上剋下則不貴,下剋上即貴,意 不殊。煞剋身者,是官來剋我者,是 下剋上者也。如身剋煞,是我剋官, 不貴也。故賦曰:須要明其神煞。神 官印,煞比財帛。但官財是剋我,則 為之煞剋身,我剋官財,則為之身克 。此明貴賤之本也,更祥其輕重量而 之。
137
至於循環八卦,因河洛以遺文。略之 為一端,究之翻成萬緒。
138
易曰:河出圖,洛出書,聖人則之以 後世。循環于四時之中,布八卦于四 之內,而成一歲之功。亙古窮今,無 有終窮者,道也。道分為陰陽,而人 乎其中,則吉凶悔吝存焉。是以動靜 伸,體天法地,莫不由乎命也。故下 文云一端者,道降而為一也,二三數 ,又三而成九,又九九而成八十一數 自此以後,繞繞萬緒,莫能紀極。以 看命言之,不過五神相剋,三生定命 一也。其氣有淺深者,運有向背,福 厚薄,壽有長短,要後人深求之,則 得古人之妙也。
139
若值攀鞍踐祿者,自之則佩印乘軒。 劣財微,遇之則流而不返。
140
攀鞍踐祿者,乃貴人之美稱也。馬劣 微者,乃眾人所惡也。凡人鎡基歲月 祿者,日時得地,運順祿而向官鄉, 則佩印乘軒,固不難矣。此言根本元 官祿,運更向而不背者也。馬劣財微 ,其財必微,言人命歲月本無祖財及 無父母財,雖日時得地,後運遇財絕 鄉,即財帛散,如水東流,往而不返 此明根本元無者也。
141
占除望拜,甲午以四八為期;口舌文 ,己亥慎三十有二。
142
前文說有祿者吉,無財者凶。此說元 祿者,遇有財祿運,則崇遷而榮。無 者,遇鬼則退職也。如甲午人,下有 丁己。甲以己為財,而無官印。占除 拜,四八為期者,四月為金長生,甲 金為官印,四月是官長生,八月是金 帝旺。如甲乙日生人,或問食祿在幾 ,須言在四月、八月為食祿之期也。 舌文書,己亥慎三十有二者,言己亥 日生人,亥中有甲木長生,元有官祿 ,或運行巳或到酉者,則為口舌文書 口舌見訟事,文書則口章。己用甲為 官印,巳上木病,酉上木絕。三十二 ,亦四八之數也。此言戊己日生人, 遇巳或到酉運,則宜退身而避位也。
143
善惡相伴,搖動遷移。夾煞持邱,親 哭送。兼須詳其操執,觀厥秉持。厚 論其骨狀,成器藉于心源。木氣盛而 仁昌,庚辛虧而義寡。
144
善惡者,吉凶也。相伴者,不偏也。 人運行至此,吉凶爭勝之年,皆主身 不寧動搖遷改,在陰陽則有所忌。易 曰:吉凶悔吝生乎動也。動則多凶, 守慎詳,約以處之,乃吉。夾煞持邱 ,如人運命遇太歲月建大運與元辰七 煞併臨于五行墓絕之位者,此年慎不 弔喪問病也。如賦云:物有鬼物,人 鬼人,逢之為凶,去之為福。是也。 如遇此年,尤宜慎處,向吉背凶,則 不利矣。前說歲運休祥,復明根本作 也。且如木人秋生,木被金剋,則為 性有操執也。甲申、乙酉、乙巳、乙 、甲戌生人,不背官祿也。或生于三 九夏,季木氣盛時,秉受旺氣,有所 執持也。故云:觀厥秉持。又須生時 西北方金土之中,或大運到金土分野 則有官印長遠。若或甲申、乙酉、乙 巳、乙丑、甲戌日生人,生于秋三月 三春夏季,不背官祿,有所執持,才 操執。卻歲月時居火木盛時,火木旺 地,或行運在東南有丙丁火旺,早年 發福,晚年蕭條也。賦意之要言,令 人觀五行造化向背,而詳言之。如前 論甲申、乙酉、乙巳、乙丑、甲戌者 雖居官印之位,然物有厚薄之不齊, 吉凶修短之有異。何以言之?木旺則 天元厚,天元厚則有操持,有操持則 重也。金旺則祿厚,祿厚則官重,官 則有秉持也。若金木之氣俱薄,則官 祿何可長也?故曰:厚薄論其骨狀。 也。成器藉于心源者,謂如金若不遇 ,須用火為官印也。且如庚辛日生人 ,要在三春九夏,則財官兩美也。所 :乘軒衣冕。金火何多是也。心源者 離宮也,屬火。金得火乃成器也。前 說木遇金為操持,次論金遇火而成器 皆因五行相剋而成造化。更看金火之 不偏,運向祿而不背,則為福長久也 。又下文云木仁也,金義也,木盛而 金,則剛柔得中,如由豫之盍簪,有 利天下,則仁而昌。庚辛履而逢火, 似井泥之而不食,不能廣濟,則寡於 ,此又何疑焉?賦云:兼須詳其操執 觀厥秉持者,以言其金木之體厚薄, 論其骨狀成器,藉于心源者,以言其 火之才,各得其宜,則為好命。至于 木氣偏,木氣盛而仁昌,庚辛虧而義 寡者,是財用不相宜,金木各不仁, 凶悔吝從之。
145
惡曜加而有喜,疑其大器;福星臨而 發,以表凶人。
146
詳註見上卷,初至衰鄉猶披鮮福內, 不重載。
147
處定求動,剋未進而難遷;居安問危 可凶中而卜吉。
148
此卷末,總言其妙旨也。處定者,凡 人命,用法處者,欲定其貴賤也。貴 既明,故曰:處定也。求動者,人命 雖見官印財帛,而不貴富者,宜于處 之中復求其變動也。既見其貴中未貴 財中未財,則當剋未進而難遷也。未 進者,未當升進。難遷者,難為遷移 。此與上文云:息一氣以凝神,消五 而通道。之義不殊。居安者,如是貴 命,見行官祿所向集福之運以為安也 問危者,未可便宜言終吉,況前云吉 有凶,當于歲月時中,扶合行年太歲 ,三合三會,問危疑神煞,參詳而言 。如見有危疑之神,則必有危疑之事 則當懲戒,積善以禳之,則凶中復吉 矣。如易說:憂悔吝者存乎介者是也
149
貴而忘賤,災自奢生;迷而不返,禍 惑起。
150
貴而忘賤,是後人不明賤意。引大道 妙,而執方守隅。見貴命而言貴,不 貴中有賤,或始貴而終賤者,則災自 奢生。與賒同一其源則妙,理賒自遠 。此說見貴忘賤之誤也,其或有不遇 人,不明道理者,執迷而見,寡陋偏 學,滋蔓偏求,理無所出者,則是禍 惑起者是也。
151
殊常易舊,變處為萌。福善禍淫,吉 異兆。
152
殊常者,知變也。易舊者,善通也。 處為萌者,知其幽微也。曾遇明師, 通道理者,誠有如易所謂:苟非其人 ,道不虛行是也。古人為道者,皓首 經,專心致志,惟恐失于妙道。雖行 服食,未嘗心不在五行之中,則能知 幽妙。有殊常易舊,變處為萌,是知 道福善而禍淫,故君子修身以俟命。
153
至於公明季主,尚無變識之文,景純 舒,不載比形之妙。
154
易曰:知變化之道者,其知神之所為 。知進退存亡之道者,其唯聖人乎。 此究之,難終又難窮也。故賦云:管 公明,董仲舒,郭景純,司馬季主者 皆王佐之才,博通經史,洞達陰陽, 文教于後世,可謂賢矣。
155
詳其往聖,鑒以前賢,或指事以陳謀 或約文而切理。多或少剩,二義難精 今者參詳得失,補綴遺蹤,窺為心鑒 ,永掛清台,引列終編,千希得一。
156
然則致君澤民,于當時則不能全身遠 也。或指事以陳謀,約文而切理者, 之矣。珞碌子萃眾妙之說,將少者補 其詳博,剩者遺其繁蕪。故云:補綴 蹤。窺者,所見者小也。心鑒,言自 心,有所見甚少也。引列終編者,是 探索前賢往聖,盡善於美之至道也。 之於心,則永挂清台,善用者,千希 一也。

VinhL
25-09-17, 14:17
Trong phần tự đầu, khúc cuối có viết như sau:

又考《三命通會》亦載有《珞琭子》
寥寥數語,與此本絕不相合,
蓋由原書散佚,
談命者又依托為之。偽中之偽,
益不足據,當以此本為正也。

Lại khảo "Tam Mệnh Thông Hội", củng có vài câu của "Lạc Lục Tử", cùng quyển này không tương hợp, bỡi do nguyên thư tản thất, đàm mệnh thì phải bài liệt như vầy. Ngụy trung chi ngụy, lợi ích không đủ căn cứ, nên theo bản này là Chánh!

VULONG
25-09-17, 14:18
Nếu nó ngắn như vậy thì xin VinhL bớt chút thời gian dịch cho mọi người cùng nghiên cứu với.

Tôi xin thay mặt mọi người cám ơn VinhL trước.

Thân chào.

VinhL
25-09-17, 14:24
Chào bác VuLong,
Nếu bác đã yêu cầu thì tiểu sinh củng ráng, như không giám hứa sẻ hoàn tất trong thời gian ngắn, mỗi ngày rảnh rổi xin dịch vài đoạn theo thời gian cho phép. Nhưng giờ thì phải đi ngũ, mai sẻ khởi đầu.

VinhL
26-09-17, 07:15
Chào các bạn,
Thật ra tiểu sinh củng không phải là dịch giả, không chuyên dịch sách, nên dịch thuật sẻ có nhiều chổ sơ suất, mong các bạn cứ thẳng thắn mà chi sai. Chân thành cám ơn.

1
三命消息賦二卷(徐子平注)
Tam Mệnh Tiêu Tức Phu hai quyển (Từ Tử Bình chú)


2
臣等謹案《珞琭子三命消息賦注》二 ,宋徐子平撰。《珞碌子》書為言祿 者所自出。其法專以人生年月日時八 字推衍吉凶禍福。李淑《邯鄲書目》 :其取琭琭如玉,珞珞如石之意,而 知撰者為何人。朱弁《曲洧舊聞》云 :世傳《珞琭子三命賦》不知何人所 ,序而釋之者以為周世子晉所為。然 其賦所引,有秦河上公。又如:懸壺 化仗之事,皆後漢末壺公、費長房之 ,則非周子晉明矣。是書前有楚頤序 又謂:珞琭子者,陶宏景所自稱。然 祿命之說至唐李虛中尚僅以年月日起 ,未有所謂八字者。宏景之時又安有 說乎?考其書始見于《宋*藝文志》 而晁公武《讀書志》亦云:宣和建炎 間是書始行,則當為北宋人所作。舊 稱某某,皆依托也。自宋以來,注此 者有王廷光、李仝、釋曇瑩及子平四 。子平事跡無可考,獨命學為世所宗 ,今稱推八字者為子平,蓋因其名。 玉《已瘧編》曰:江湖談命者有子平 有五星。相傳宋有徐子平者,精于星 學,後世術士宗之,故稱子平。又云 子平名居易,五季人。與麻衣道者、 圖南、呂洞賓俱隱華山,蓋異人也。 今之推子平者,宋末徐彥昇,非子平 云云,其說不知何所本。然術家之言 百無一真,亦無從而究詰也。其注久 無傳本,惟見于《永樂大典》中者尚 完帙。謹加裒輯,釐為上、下二卷, 符《宋志》之舊。其中論運氣之向背 ,金木剛柔之得失,青赤父子之相應 言皆近理。間有古法不合於今者,是 在後人之善於別擇耳。又考《三命通 會》亦載有《珞琭子》寥寥數語,與 本絕不相合,蓋由原書散佚,談命者 依托為之。偽中之偽,益不足據,當 以此本為正也。

Thần cẩn trọng dân lên "Lạc Lục Tam Mệnh Tiêu Tức Phú Chú" hai quyển, do Tống Tử Bình soạn.
Quyển "Lạc Lục Tử" tự nói về Lộc Mệnh. Phương pháp chuyên về nhân sinh Niên Nguyệt Nhật Thời Bát Tự suy diễn kiết hung họa phúc. "Hàm Đan Thư Mục" của Lý Thu Thục có viết: từ ý nghĩa Lục Lục như Ngọc, Lạc Lạc như Thạch tức ý nói không biết soạn giả là ai. "Khúc Vị Cựu Văn" của Chu Biện có viết: thế truyện "Lạc Lục Tử Tam Mệnh Phú" không biết do ai viết, căn cứ vào lời giãi thích trong tự là do Chu Thế Tử Tấn. Nhưng khảo lại lời trích dẫn trong phú, có Tần Hà Thượng công. Như sự huyền hồ hóa trượng, là do đời mạt Hán Hồ Công, học trò của Trương Phòng, tức rỏ là không phải do Chu Tử Tấn. Như đầu sách có tự của Sở Di, viết: lạc lục tử, là Đào Hoành Cảnh (陶宏景) tự xưng. Nhưng lý thuyết về Lộc Mệnh từ Lý Hư Trung đời Đường chi căn cứ vào Niên Nguyêt Nhật khỡi toán, chưa có viết là Bát Tự. Vào thời Hoành Cảnh thì làm gì có thuyết đó nhĩ? Khảo xét quyển sách đó, được thấy đầu tiên trong "Tống Nghệ Văn Chí". Trong "Đọc Thư Chí" của Triều Công Vũ có viết: sách bắt đầu lưu hành vào thời gian Tuyên Hòa Kiến Viêm, tức phải là người Bắc Tống viết.
Cho là lâu đời thì y vậy mà tin. Từ đời Tống đến giờ, người chú cái phú này có Vương Đình Quang, Lý Đồng, Thích Đàm Oánh cùng 4 nhà Tử Bình. Sự tích (tông tích) của Tử Bình không thể tra xét, trong thế giới mệnh học tự đứng một mình, thời nay suy đoán Bát Tự xưng là Tử Bình, củng từ đó mà có tên như vậy. "Dĩ Ngược Biên" của Lưu Ngọc có viết: giang hồ luận đàm mệnh có Tử Bình, có Ngũ Tinh. Tương truyền đời Tống có Từ Tử Bình, tinh thông Tinh Học, hậu thế thuật sĩ tôn sùng, nên gọi là Tử Bình. Lại viết tên Tử Bình từ Dịch, ngũ quý nhân, có Ma Y Đạo, Trần Đồ Nam, Lữ Đồng Tân đều ẩn cư tại Hoa Sơn, đều là dị nhân. Thời nay suy đoán Tử Bình, Từ Ngạn Thăng đời mạt Tống, không phải là Tử Bình, thuyết này không biết gốc từ đâu. Lời của thuật gia, trăm lời không có 1 là thật, tức không thể truy cứu. Lời chú lâu nay không có nói đến nguồn gốc, chỉ thấy trong "Vĩnh Lạc Đại Điển" vẫn còn trong pho sách, cẩn trọng thu tập, sang lại Thượng Hạ hai quyển, cho phù hợp thời gian với "Tống Chí". Bên trong luận vận khí trước sau, Kim Mộc cương nhu được thất, thanh xích phụ tử tương ứng, lời lẻ hợp lý. Có chổ cổ pháp không hợp thời nay, củng do hậu nhân giỏi phân biệt cái nào thích nghe. Lại khảo "Tam Mệnh Thông Hội", củng có vài câu của "Lạc Lục Tử", cùng quyển này tuyệt không tương hợp, củng do nguyên thư tản thất, đàm mệnh thì y vậy mà tin. Ngụy trung chi ngụy, lợi ích thì thiếu căn, nên xem quyển này là Chánh.

VinhL
26-09-17, 11:57
3
元一氣兮先天,稟清濁兮自然;著三 以成象,播四氣以為年。

Nguyên nhất khí vốn Tiên Thiên, thanh trọc vốn tự nhiên; thành tượng viết Tam Tài, phân tứ khí thì thành Niên.


4
元者,始也;一者,道生一衝氣也。 物混成,先天地生。以看命法論之, 人初受胎月在母腹中男女未分。以四 柱言之,則知人本命也,尚未有生月 時,即貴賤壽夭未分。故云:一氣。 大道言之,則混一氣而生育天地也, 主祖宗之宮也。陰陽既分,清氣為天 濁氣為地。地法天,天法道,道法自 。以命術言之,則如在母胎中以是成 形,男女已分也。以大道言之,天地 也。以四柱言之,則生月是也,主父 宮。天地人為三才。以命術言之,是 人生日是也。乃人身自得之宮。看下 何宮分也。四氣者,布木火水金以為 時,各旺七十二日,土旺四季,各旺 十八日,故為一年。五行之休旺也。 看命論之,是人生時也。以四柱論之 本命生月生日生時四柱也。每一宮有 三元,有天元、人元、支元。生時主 孫也,更看生時天元不居休敗,居於 相,則佳矣,死囚則見多而晚成。

Nguyên, tức là sơ khởi đầu tiên, nhất, đạo sinh nhất xung khí. Tiên thiên địa sanh, hổn thành có vật. Theo khán mệnh pháp mà luận , con người ban đầu thụ thai trong bụng mẹ, nam nử chưa phân. Nói theoTứ Trụ, tức biết bổn mệnh của con người, vẫn chưa có tháng ngày giờ sinh, tức quý tiện thọ yểu chưa phân. Vì vậy viết: Nhất Khí.
Nói theo đại đạo, khí hổn độnh sinh ra thiên địa, chủ cung tổ tông . Âm Dương đã phân, thanh khí là thiên, trọc khí là địa. Địa noi theo Thiên (Địa pháp Thiên), Thiên noi theo Đạo (Thiên pháp Đạo), Đạo noi theo Tự Nhiên (Đạo Pháp tự nhiên). Nói theo Mệnh thuật, tức như thai trong mẹ mà thành hình, phân thành nam nử. Nói theo đại đạo, tức phân thiên địa. Nói theo tứ trụ, tức là Sinh Nguyệt, làm chủ cung Phụ Mẫu. Thiên Địa Nhân là tam tài. Nói theo Mệnh thuật, thì Sinh Nhật của con người. Chính là cung bản thân tự đắc của con người. Xem lâm tại cung phân nào. Tứ Khí, tức 4 mùa bài bố Mộc Hỏa Thủy Kim, mỗi mùa vượng 72 ngày, Thổ vượng tứ quý, mỗi quý 18 ngày. Thành 1 năm vậy. Lấy thời điếm sinh của con người, xem mệnh mà luận ngũ hành suy vượng. Theo Tứ Trụ mà luận, tức Bổn Mệnh Tháng Ngày Giờ sinh là tứ trụ. Mỗi một cung có Tam Nguyên, có Thiên Nguyên, Nhân Nguyên, Chi Nguyên. Giờ Sinh chủ Tử Tôn. Lại xem Thiên Nguyên của giờ sinh không cư chổ hưu bại, cư tại vượng tướng, là tốt vậy, thấy nhiều Tử Tù thì muộn thành.

VinhL
26-09-17, 12:01
5
以干為祿,向背定其貧富;以支為命 詳順逆以循環。

Lấy Can là Lộc, hướng bối (nhằm) định bần phú; lấy Chi là Mệnh, rỏ thuận nghịch mà tuần hoàn.


6
乾者,是生日天元也。看乾下有何支 支內有何人元,而與生日天元為祿, 有祿印,或有財帛。假令六甲日生人 ,甲子生旺,甲寅建祿,甲辰為財庫,甲 為妻財,甲申為官印,甲戌為財官。其 子,以水生木。如秋生,并十二月生 則有官貴命,官印無失。甲以庚辛為 官印,為子,有癸,善制其丁。故曰 癸乃甲之印綬也。更須消息四柱內外 吉凶輕重,而配其休祥。其言,不可 疾,疾則不盡善矣。向者,要生日天元 向其祿馬也。如無祿馬,向其財帛, 有向其壽限,向其旺相也。假令六甲 日天元,若得夏至生,而居辰、戌、 丑、未,并丑位之上,則有財帛,及有 基。若是秋生,居巳、酉、丑、申、 戌,四柱之內,別無丙丁,則甲之向 也。甲以金為官印,秋生金旺,故曰 也。若運到西方者,亦向祿也。運行 南方及四季亦向財也。若生月內,有 印于生日天元,則主官出祖宗。如生 及支內,有財于生日天元,則主有祖 財。若生時支內,有財,別無刑衝剋 ,則主自立財。其論官、論財,更須 其休旺輕重言之。財庫並旺相,為佳 。官長生、官庫、官旺相為妙。支者 十二支也。支內有天元,十干甲祿在 ,乙祿在卯之類,宜生日天元取年、 、時中內天元配其吉凶,或有財帛, 有官印,或壽或夭。假令甲日天元屬 木,取金為官印,取土為財帛,見丙為 星,見乙并亥卯未為劫財,合用官印或 帛須精休旺言之。

Càn (Can ), là Thiên Nguyên của Ngày Sinh. Xem phía dưới Càn là Chi gì, trong chi có Nhân Nguyên nào, mà cùng Thiên Nguyên của Ngày Sinh là Lộc, hoặc có Lộc Ấn, hoặc có Tài Bạch. Giả như người sinh vào ngày Lục Giáp, Giáp Tý sinh vượng, Giáp Dần kiến Lộc, Giáp thìn là Tài Khố, Giáp Ngọ là Thê Tài, Giáp Thân là Quan Ấn, Giáp Tuát là Tài Quan. Giáp Tý, là Thủy sinh Mộc, nếu sinh vào mùa Thu, ngay đến cả tháng 12 sinh, tức có Quan Quý Mệnh, Quan Ấn không mất. Giáp lấy Canh Tân làm Quan Ấn, còn Tý, có Quý, giỏi Hình Đinh. Cho nên nói: Quý là Ấn Thụ của Giáp vậy.
Nên lấy sự tiêu tức nội ngoại của Tứ Trụ, kiết hung nặng nhẹ, mà phối hưu tường (xấu tốt). Tuy nói vậy, nhưng không thể bị đại tật (bệnh), tật thì không toàn thiện vậy. Hướng, cần Thiên Nguyên của Ngày Sinh hướng Lộc Mã. Như vô Lộc Mã, thì hướng Tài Bạch, hoặc có hướng Hạn Thọ, hướng về Vượng Tướng. Giã như Thiên Nguyên của sinh nhật là Lục Giáp, nếu sinh vào Hạ Chí, mà cư Thìn Tuất Sửu Mùi, ngay đến phía trên của Sửu, tức có Tài Bạch, cùng có Tổ Cơ. Nếu như sinh mùa Thu, cư Tỵ, Dậu, Sửu, Thân, Tuất, bên trong Tứ Trụ, không có Bính Đinh, tức Giáp hướng Lộc vậy. Giáp lấy Kim làm Quan Ấn, Thu sinh Kim Vượng, nên nói là hướng. Nếu như vận đến Tây Phương, tức hướng Lộc. Vận hành Nam Phương cùng 4 quý tức hướng Tài. Nếu trong Tháng Sinh, có Quan Ấn là Thiên Nguyên của Ngày Sinh, tức chủ Quan Xuất Tổ Tông. Như trong Tháng Sinh và Chi, có Thiên Nguyên của Ngày Sinh là Tài, tức chủ có Tổ Tài. Nếu như trong Chi của Giờ Sinh, có Tài, lại không có Hình Xung Khắc Phá, tức chủ tài do tự lập. Nói về luận Quan, luận Tài, nên rành về sự hưu vượng nặng nhẹ. Tài khố đều vượng tướng là tốt. Quan Trường Sinh, Quan Khố, Quan vượng tượng là tuyệt diệu.
Chi, 12 chi, trong Chi có Thiên Nguyên, loại Lộc như thập can Giáp Lộc tại Dần, Ất Lộc tại Mão, nên lấy Thiên Nguyên của Ngày Sinh phối cùng Thiên Nguyên của Năm, Tháng, Giờ định kiết hung, hoặc có Tài Bạch, hoặc có Quan Ấn, hoặc Thọ hoặc Yểu. Giả như Thiên Nguyên ngày Giáp thuộc Mộc, lấy Kim làm Quan Ấn, lấy Thổ làm Tài Bạch, gặp Bính là Thọ Tinh, gặp Ất, đến Hợi Mão Mùi là Kiếp Tài, là nói hợp dụng Quan Ấn hoặc Tài Bạch thì nên rỏ sự Vượng Suy.

VinhL
27-09-17, 11:36
7
運行則一辰十歲,折除乃三日為年。 休旺以為妙,窮通變以為玄。

Vận hành tức 1 thìn 10 Tuế, chiết thừa thì 3 Ngày 1 Năm. Rõ Hưu Vượng mới là diệu, cùng thông biến mới là huyền.


行運則一辰十歲,折除乃三日為年。 除者,一年二十四氣,七十二侯。命 節氣淺深,用之而為妙。假令六甲日 生人,以金為官印,得六月下旬生, 有官印者,有祖財。更若順行陽運, 為佳。逆行則運背矣。甲以金為官印 ,南方火能奪甲之貴。南方,火土之 ,卻向財帛。若七八月尤佳。若六月 旬或中氣生,則無官。若年、月、時 在申、巳、酉、丑位,更運行西方, 卻有官印,而亦榮顯也。若六月中氣 初氣下生,卻更看與時在寅午戌亥卯 未之位,更天元有丙丁,只是商賈之 也。其五行休旺,已具前述。凡看命 貴賤,未可便言,且精四柱內外,天 元並三合有無剋奪所有之貴。假令壬 日生,乃祿馬同鄉,切不可年、月、 、中有甲乙并寅卯,若春生則甲乙旺 ,土死則壬背祿也;若夏秋生雖見甲 寅卯亦有官印;夏生土旺則官印旺也 秋生則甲乙絕而無害,餘仿此。假令 壬子年,壬子月,丙申日,辛卯時。 ,丙申、辛卯,天地六合。被太歲是 子,更壬子月,二壬刑于卯位,此合 而不合也。若丙取辛作妻,定因財致 ,而身災也。凡看命,切詳內外五行 合有無忌神,更看所用者內外天元得 淺深向背而用之。
Hành vận một thìn 10 Tuế, chiết thừa thì 3 Ngày là Năm. Chiết Thừa, 1 năm 72 Hầu. Mệnh có Tiết Khí cạn sâu, dùng mới là kỳ diệu. Giả như người sinh vào ngày Lục Giáp, Kim là Quan Ấn, đắc hạ tuần của Tháng 6 Sinh, tức có Quan Ấn vậy, có Tổ Tài. Nếu như Dương Vận thuận hành mới là tốt. Nghịch hành tức Vận ở phía sau rồi. Giáp lấy Kim làm Quan Ấn, Nam phương hỏa nếu đoạt được Giáp mới quý. Nam phương, chổ phân của Hỏa Thổ, lại là hướng Tài Bạch. Nếu là tháng 7 tháng 8 thì càng tốt. Nếu sinh vào thượng tuần Tháng 6 hoặc vào Trung Khí, tức Vô Quan. Nếu Năm, Tháng, Giờ tại Thân, Tỵ, Dậu, Sửu vị, lại hành vận Tây phương, thì lại có Quan Ấn, củng là Vinh Hiển. Nếu sinh vào sơ khí hoặc trung khí tháng 6, lại có Giờ tại Dần Ngọ Tuất Hợi Mão Mùi vị, lại thêm Thiên Nguyên là Bính Đinh, thì củng chỉ là Mệnh thương gia buôn bán. Ngũ hành hưu vượng, thì như đã nói phía trên. Phàm xem Mệnh mà gặp Quý Tiện, củng chưa nên vội nói, phải rỏ ràng Tứ Trụ nội ngoại, Thiên Nguyên và Tam Hợp không bị Khắc Đoạt cái quý đang có. Giả như Ngày sinh Nhâm Ngọ, là Lộc Mã đồng hương thì cần thiết là trong Năm Tháng Giờ không có Giáp Ất và Dần Mão, nếu sinh vào mùa Xuân tức Giáp Ất vượng, Thổ Tử tức là Nhâm Bối Lộc (Lộc ở phía sau) vậy. Nếu sinh vào mùa Hạ Thu, cho dù gặp Giáp Ất Dần Mão thì củng có Quan Ấn; Hạ sinh Thổ vượng tức Quan Ấn vượng. Thu sinh tức Giáp Ất Tuyệt mà vô hại, ngoài ra thi phỏng theo như vậy. Giã như Năm Nhâm Tý, Tháng Nhâm Tý, Ngày Bính Thân, Giờ Tân Mão. Như vậy, Bính Thân, Tân Mão, Thiên Địa Lục Hợp. Cùng Thái Tuế là Nhâm Tý, lại Tháng Nhâm Tý, hai Nhâm Hình tại Mão vị, thì cái hợp đó củng như không hợp vậy. Nếu Bính lấy Tân làm Thê, thì định đó là nguyên nhân Tài gây họa, tức tai vạ của bản thân vậy. Phàm xem Mệnh, cần rỏ nội ngoại ngũ hành tương hợp, cần không có Kỵ Thần, lại xem cái Dụng, nội ngoại Thiên Nguyên được Hướng Bối nông cạn mà dùng.

VinhL
28-09-17, 11:59
9
其為氣也,將來者進,功成者退。如 在灰,如鱔在塵。

Cái gọi là Khí, tương lai ấy là tấn, công thành thì thoái. Như rắn trong tro, như lương trong bụi.


10
氣者,四時向背之氣也。假令,六甲 乙生日,春生,則無官;夏生,則有 ;秋生則有官印重矣,若生時卻居寅 午戌巳上,更有戊己丙丁在時中,則 減半言之。如本位犯丙丁南方火位亦 甲之印也。五行當權者用之為福;不 當權者用之,無慶。假令,金用火為 印,九夏生則向官,七月生則氣退, 官不遷進也。當用之神旺相,則有慶 ;死囚休敗則退也。又如,水命人以 為官印,卻得十月、正月、二月生, 有土而不中用,以五行退則不當權, 而休息,此論五行氣退罷權之道。如 鱔之在灰塵,則何可長久也?

Khí, 4 mùa Hướng Bối. Giả như Ngày sinh là Lục Giáp Lục Ất, sinh vào mùa Xuân, tức vô Quan, sinh vào mùa Hạ thì tức có Tài; sinh vào mùa Thu thì có Quan Ấn nặng., nhưng nếu Giờ sinh lại ở Dần Ngọ Tuất Tỵ, trong Giờ lại có Mậu Kỷ Bính Đinh, thì nói là Quan giảm nửa. Như bổn vị phạm Bính Đinh Nam phương Hỏa vị tức Ấn của Giáp bị đoạt vậy. Dụng ngũ hành đương quyền thì phúc, không đương quyền mà dụng, thì không mừng. Giả như, Kim dụng Hỏa làm Ấn, Cửu Hạ (Mùa Hè 90 ngày) sinh tức Hướng Quan, tháng 7 sinh tức Khí thối, tức Quan không chuyển sang Tấn. Thần đương dụng vượng tướng thì mừng, Tử Tù Hưu Bại tức Thối vậy. Lại như, người Mệnh Thủy, lấy Thổ làm Quan Ấn, lại được sinh vào Tháng 10, Tháng Giêng, Tháng Hai, tuy có Thổ nhưng không hữu dụng, vì ngũ hành thối tức không đương quyền, là Hưu Tức (mất chức, nghỉ), đó mới là cái đạo luận Ngũ Hành khí Thối Bãi Quyền. Như Rắn Lương trong tro bụi, làm thế nào mà trường tồn?


11
其為有也,是從無而立有;其為無也 天垂象以為文。

Cái gọi là Có, thì từ chổ Không mà lập Có, cái gọi là Không, thiên rủ (xuống) tượng là Văn.


12
此五行論于絕地而建貴也,五行絕處 祿馬。假令,丁亥、丙子、庚寅、甲 、乙酉、戊寅、壬午、癸巳、己卯、 己亥皆從無。天元受絕休囚之地,卻 貴強之位。鬼谷曰:乾雖絕而建日。 鑒曰:受氣推尋胎月須深。亦當論生 日天元破絕而貴也。賦言:五行窮絕 無也,絕中建祿則有也。凡此者,皆 大道,貴而清也。易曰:懸象著明, 莫大乎日月。日月者,天之文也。陰 之柄也。日往則月來,暑往則寒來, 一生造化之文也。

Theo Ngũ hành luận ở chổ Tuyệt Địa thì Kiến Quý, chổ Tuyệt của Ngũ Hành có Lộc Mã. Giả như, Đinh Hợi, Bính Tý, Canh Dần, Giáp Thân, Ất Dậu, Mậu Dần, Nhâm Ngọ, Quý Tỵ, Kỷ Mão, Kỷ Hợi đều là theo Không. Thiên Nguyên thụ đất Tuyệt Hưu Tù, lại thành chổ Quý Cường. Quỷ Cốc nói rằng: Càn (Can) tuy Tuyệt mà Kiến Nhật. Thành Giám nói: để được sâu sắc về sự Thụ Khí thì phải suy tầm Thai Nguyệt (Tháng Thụ Thai). Củng là đương luận Thiên Nguyên của Ngày sinh Phá Tuyệt mà Quý. Phú rằng: Ngũ Hành không có chổ Cùng Tuyệt, trong Tuyệt kiến Lộc tức là Có vậy. Tóm lại như vậy, đều hợp Đại Đạo, Quý mà Thanh vậy. Dịch nói: cái Huyền Tượng sáng rỏ vô cùng chính là ở Nhật Nguyệt. Nhật Nguyệt, văn tự của Thiên (Thiên Văn) vậy. Cái cán (đuôi) của Âm Dương. Nhật đi tức Nguyệt lại, cái nóng đi thì cái lạnh lại, đều là ngôn ngữ của Tạo Hóa trong đời.

VinhL
28-09-17, 12:02
13
其為常也,立仁立義。其為事也,或 或聞。

Cái gọi là Thường, lập Nhân lập Nghĩa. Cái gọi là Sự, hoặc Thấy hoặc Nghe.


14
五行者,在天為五星,在地為五嶽, 人為五髒。推而行之則為五常。常有 久之道則秉乎仁義者。易曰:立天之 道曰陰與陽。立地之道曰柔與剛。立 之道曰仁與義。人之道非仁與義則不 立也。命遇金者必要木,有木者須要 金,是謂有剛濟柔仁而尚勇。遇此格 多貴。賦曰:金木定其剛柔是也。其 也者,今術者將人生年月日時中支匹 配吉凶作為也。或見者,年月日時上 元也。或聞者,支內人元也。甲在寅 類,又辰乃水土之庫,戌火庫,丑金 庫,未木庫,辰中有乙是春木之餘氣 未中有丁是夏火之餘氣,戌內有辛是 金之餘氣,丑中有癸是冬水之餘氣。 有春分、秋分、夏至、冬至二十四氣 十二侯分陰陽所主之事以定貴賤。今 者看命而定吉凶,知見與不見之理, 執法而善用之則為妙矣。

Ngũ Hành, tại Thiên là Ngũ Tinh, tại địa là Ngũ Nhạc, tại nhân là Ngũ Tảng (Dơ Bẩn). Suy mà hành tức là Ngũ Thường. Cái đạo của Thường được lâu dài tức phải giữ vững Nhân Nghĩa. Dịch nói rằng: Cái Đạo lập Thiên viết Âm cùng Dương. Cái Đạo lập Địa viết Nhu và Cương. Cái Đạo lập Nhân viết Nhân cùng Nghĩa. Cái Đạo của con người không Nhân cùng Nghĩa tức không thể lập vậy. Mệnh ngộ Kim tắc cần Mộc, có Mộc thì cần được Kim, là nói rằng có Cương tề Nhu, có nhân mà hướng dũng (có dũng). Gặp những cách như vậy thì đa quý. Phú viết: Kim Mộc chính là định cái Cương Nhu.
Đó củng là cái thuật hiện nay lấy chi trong Năm Tháng Ngày Giờ Sinh mà so sánh làm kiết hung. Hoặc nhìn thấy, Thiên Nguyên trên Năm Tháng Ngày Giờ. Hoặc nghe thấy (biết), Nhân Nguyên trong Chi. Giáp tại Dần vân vân, lại Thìn là Thủy Thổ chi Khố, Tuất Hỏa Khố, Sửu Kim Khố, Mùi Mộc Khố, trong Thìn có Ất là Thừa Khí của Xuân Mộc, trong Mùi có Đinh là Thừa Khí của Hạ Hỏa, trong Tuất có Tân là Thừa Khí của Thu Kim, trong Sửu có Quý là Thừa Khí của Đông Thủy. Có Xuân Phân, Thu Phân, Hạ Chí, Đông Chí 24 khí 72 Hầu phân Âm Dương làm chủ sự mà định Quý Tiện. Thuật hiện nay xem mệnh để định kiết hung, biết cái lý của Thấy và không Thấy, chổ kỳ diệu của Chấp Pháp (thi hành phương pháp) là do Thiện Dụng vậy.

VinhL
29-09-17, 03:15
Hôm nay tiểu sinh muốn trích phần "Nguồn gốc Tử Bình" trong quyển "Tử Bình Thuyết Minh" của cụ Đổ Đình Tuân xuất bản trước 75, để các bạn có thể hiểu thêm về cái nguồn gốc Tử Bình vậy.
Trích:
<<
Tử Bình hay số Bát-tự là một khoa thuật số , căn cứ vào can chi của giờ ngày tháng năm sinh, để luận ngũ hành hơn kém và theo khí hóa mà tiên đoán vận mệnh con người. Người phát minh ra khoa xem số Bát-tự là Lạc Lộc, sống vào đời Đường (618-907), chuyên về lý số học, tiên liệu việc như thần, người đương thời lúc bấy giờ xưng tụng gọi là Lạc-Lộc Tử, sáng tác ra bài Lạc-Lộc Tử Tam Mệnh Tiêu Tức Phú. Sau đó cũng vào đời Đường, Ly-hư Trung nghiên cứu bài phú trên và cải biến thêm. Đến đời Ngũ-đại (907-960), Từ Cư-Dịch, tự Tử Bình, thường xưng là Bông-Lai Tẩu, quê ở Đông-Hải, ẩn ở núi Hoa-Sơn cùng với Lã Đông-Tân, tư tâm dưỡng khí theo đạo thần tiên, rất giỏi về khoa tinh mệnh, bình chú bài Lạc-Lộc Tử Tam Mệnh Tiêu Tức Phú, gọi là "Lạc-Lộc Tử Tiêu Tức Phú Chú" 2 quyển, diễn giải hết lại thuật coi Bát-tự của Lạc-Lộc Tử, nên đời sau tôn ông làm tổ sư của khoa Bát-tự và gọi môn coi Bát-tự là Tử-Bình. Đời Tống (960-1279), Từ-Đạo-Hồng đem thuật này truyền bá cho mọi người ở Giang-Nam. Dần dần và cho đến ngày nay, khắp nơi ở Trung-Hoa, quần chúng đều thích và biết xem số Tử-Bình.
>>

Xem ra bộ "Lạc Lộc Tử Tam Mệnh Tiêu Tức Phú Chú" hai quyển của Từ Tử Bình chú, mà tiểu sinh đang cố gắng bỏ thời gian ra dịch này là rất quan trọng, và nó chính là Chân Kinh đầu tiên của môn Tử Bình.

VinhL
29-09-17, 12:43
15
崇為寶也,奇為貴也,將星扶德,太 加臨,本主休囚,行藏汩沒

Sùng thì báu, Kỳ thì quý, Tướng Tinh Phù Đức, Thái Ất gia lâm, bản chủ hưu tù, ẩn tàng chìm mất


16
崇者,尊也。凡看命,主本元祿馬為奇 切忌別位歲月時中衝剋破本位,有損 則或貴而輕也;損之重則貴而不貴也 生日厯貴地而日旺不可擊損也,故曰崇 ,為寶也。又如命中有掌壽、掌財、掌 福之辰,亦不可被別位制伏、刑克、 損奪,被損則有災禍。假令甲日生人 年月日時中庚來剋身,有乙或卯巳午 ,則能救之,也為福之地。不可被傷 ,禍聚之地不可無救。三奇為貴者, 年月日時內外三為匹配者,三奇祿馬 貴命也,更看祿馬所乘輕重而言之。 三奇歌云:甲己六辛頭,乙戊向庚求 丙辛遭癸美,丁壬辛更優,戊癸逢乙 ,己壬并甲遊,庚乙丁須聴,辛甲丙 同周,壬丁己堪重,癸丙戊何愁。將 者,月將也。扶徳者,徳辰也;又曰 六合也。假令,壬寅年、庚戌月、癸 卯日、乙卯時,九月將在卯,扶其生 ,更得九月金土六合,卯戌合,乙庚 ,戊癸合,如此五行各不居休敗,則 貴命也,可作兩府之上貴格言。雖生 取合前面貴氣,若亦本主休囚,即不 貴命也,只可作虛名言之。故曰:本 主休囚行藏汩沒也

Sùng tức là Tôn. Phàm xem Mệnh, Lộc Mã của Bản Chủ là Kỳ (Quý), phải tránh các ngôi vị khác như Năm Tháng Giờ xung phá bản vị (Bản Chủ ở đây là nói đến Nhật Trụ), có tổn thì cho dù có quý củng nhẹ; tổn nặng tức cái quý trở thành không quý vậy. Ngày sinh đến quý địa là Ngày vượng không nên bị kích tổn, cho nên nói là Sùng, tức là Báu vậy.
Lại như trong Mệnh, có thìn (trụ) nắm giữ Thọ, Tài, Tai Phúc, thì không nên bi các ngôi vị khác Chế Phục, Hình Khắc, Tổn Kích, bị Tổn tức có tai họa. Giả như người sinh vào Ngày Giáp, Canh trong Năm Tháng Ngày Giờ đến khắc bản thân, lại có Ất hoặc Mão Tỵ Ngọ Hỏa, tức có thể cứu được, như vậy củng là Phúc Địa. Phúc Địa không nên bị hại, Họa Tụ chi Địa (chổ họa tụ) thì không thể không có cứu. Tam Kỳ là Quý, tức nói Năm Tháng Ngày Giờ nội ngoại, phối hợp thành 3, Tam Kỳ Lộc Mã là Mệnh quý, nói vậy củng phải xem chổ Lộc Mã thừa hưởng được khinh trọng (nặng nhẹ). Tam Kỳ Ca nói rằng: Giáp Kỷ Lục Tân đầu, Ất Mậu hướng Canh cầu, Bính Tân tao (gặp) Tân mỷ, Đinh Nhâm Tân canh ưu, Mậu Quý phùng Ất diệu, Kỷ Nhâm tịnh Giáp du, Canh Ất Đinh tu đức, Tân Giáp Bính đồng chu, Nhâm Đinh Kỷ kham trùng, Quý Bính Mậu khả sầu. Tướng Tinh, tức là Nguyệt Tướng. Là Phù Đức, hay Đức Thìn; lại nói, Lục Hợp. Giả như, Năm Nhâm Dần, Tháng Canh Tuất, Ngày Quý Mão, Giờ Ất Mão, tháng 9 Tướng tại Mão, phù trợ Ngày Sinh, lại đắc tháng 9 Kim Thổ Lục Hợp, Mão Tuất hợp, Ất Canh hợp, Mậu Quý hợp, như vậy thì ngũ hành đều không cư hưu bại, tức Quý Mệnh vậy. Có thể làm theo hai cách ngôn (cách thức) trên về quý (Sùng và Kỳ). Mặc dù Ngày sinh lấy được Quý Khí phía trước, nếu như Bản Chủ bị Hưu Tù, tức không thể xem là Quý Mệnh, chỉ có thể nói là Hư Danh vậy. Cho nên nói: Bản Chủ hưu tù ẩn tàng chìm mất.

VinhL
01-10-17, 12:49
17
至若勾陳得位,不虧小信以成仁;真 當權,知是大才而分瑞。

Đến như Câu Trần đắc vị, không giảm cái tín nhỏ thì thành nhân; chân võ đương quyền, biết là đại tài và phận may.


18
勾陳,戊己土也;得位者,戊己日生 臨于寅卯并亥卯位下,有官印長生、 旺、庫墓,乃祿馬之鄉,不虧小信, 以成仁者。土厚,主信也。更得位, 能成仁矣。此三奇貴人,即君子也。 曰:以成人之美也。賦曰:約文而切 理者也。又曰:真武當權者,壬癸生 也。以壬午、癸巳、壬辰、壬戌、癸 、癸未日生也,或四季月亦是,下有 官印、祿馬旺相墓庫而成慶,此乃作 格貴命言也。

Câu Trần, là Mậu Kỷ Thổ, đắc vị, Ngày sinh Mậu Kỷ, lâm dưới Dần Mão và Hợi Mão vị, có Quan Ấn Trường Sinh, Đế Vượng, Khố Mộ, là Lộc Mã chi hương, không thiếu tiểu tín, mà thành Nhân. Thổ hậu (dày), thì chủ tín vậy. Lại đắc vị, tức thành Nhân vậy. Tam Kỳ Quý Nhân tức là Quân tử. Đó là cái vẻ đẹp của Thành Nhân. Phú nói rằng: lời ước hợp lý vậy. Lại nói: chân võ đương quyền, Ngày sinh Nhâm Quý vậy. Ngày sinh Nhâm Ngọ, Quý Tỵ, Nhâm Thìn, Nhâm Tuất, Quý Sửu, Quý Mùi, hoặc 4 tháng quý củng vậy. Dưới có Quan Ấn, Lộc Mã Vượng Tướng Mộ Khố mà thành tốt đẹp, vì vậy mà nói thành Thượng Cách Quý Mệnh vậy.

VinhL
03-10-17, 12:53
19
不仁不義,庚辛與甲乙交差;或是或 ,壬癸與丙丁相畏。

Bất Nhân bất Nghĩa, Canh Tân cùng Giáp Ất Giao Soa (sai sót giao nhau), hoặc thị hoặc phi, Nhâm Quý cùng Bính Đinh Tương Úy (lo ngại lẫn nhau).


20
前二句是貴命,切忌五行交差,甲己 乙庚、丙辛、丁壬、戊癸是陰陽相合 成貴命也。若甲見庚,乙見辛之類皆 是五行陰陽不合而交差也,乃無福之 。更有交差之論,且如甲以金為官印 見火而亦曰交差,則不成慶也。更有 十二支交差,如午與未合,卻被戌刑 丑破、卯辰破于未位,此亦曰交差。 與戌合而忌辰衝、丑刑、戌未三刑也 ;辰與酉合,而忌午之破為害,餘可 求焉。是者五行和合也,成慶而貴也 非者,五行內外陰陽不起,即不是貴 命也。丁畏癸、丙壬相畏故也。若丁 壬即為合,丙見癸即為官,一陰一陽 道,偏陰偏陽曰疾,正合則為貴命, 偏合不為貴命也。宜消息而言之。

Hai câu trước là Quý Mệnh, cần tránh Ngũ Hành Giao Soa, Giáp Kỷ, Ất Canh, Bính Tân, Đinh Nhâm, Mậu Quý là Âm Dương tương hợp thì thành Quý Mệnh. Nếu như Giáp kiến Canh, Ất kiến Tân, các loại như vậy thì Ngũ Hành Âm Dương bất hợp tức là Giao Soa, là mệnh vô phúc. Luận về có Giao Soa, như Giáp lấy Kim là Quan Ấn, kiến Hỏa củng gọi là Giao Soa, tức không thành Khánh (tốt). Lại có 12 Chi Giao Soa, như Ngọ cùng Mùi hợp, lại bị Tuất Hình, Sửu Phá, Mão Thìn Phá tại Mùi vị, như vậy củng gọi là Giao Soa. Mão cùng Tuất hợp thì kỵ Thìn Xung, Sửu Hình, Tuất Mùi Tam Hình. Thìn cùng Dậu Hợp, thì kỵ cái Phá của Ngọ hại, ngoài ra có thể theo lệ (thí dụ) này mà tìm, phàm là ngũ hành hòa hợp, thành khánh (tốt) mà quý vậy. Còn không, tức Ngũ hành nội ngoại Âm Dương bất khởi, tức không phải quý mệnh vậy. Đinh úy (ngại) Quý, Bính Nhâm Tương Úy. Nếu như Đinh kiến Nhâm tức là Hợp, Bính kiến Quý tức là Quan, nhất Âm nhất Dương gọi là Đạo, Thiên Âm (Âm lệch) Thiên Dương (Dương lệch) gọi là Tật, Chánh Hợp tức là quý mệnh, Thiên Hợp (Hợp bị lệch) thì không là quý mệnh vậy. Nên nói là Tiêu Tức.

VinhL
05-10-17, 12:14
21
故有先賢謙己處俗求仙,崇釋則離宮 定,歸道乃水府求玄。

Cho nên có tiên hiền tự khiêm ở tục cầu tiên, sùng Thích tức ly cung tham định, quy Đạo là Thủy Phủ cầu huyền


22
固有達賢之士自謙而處俗塵,降心火 進于水府,養丹砂而成妙道矣。以看 言之,五行中有水火既濟之命也。又 如丙子生人得亥子時或申子辰水位亦 既濟。假令丙申、丙辰、丙子、丁亥 丁丑、丁酉生人或火以水相濟成慶, 皆為水火既濟之命也。

Vốn có hiền sỷ tự khiêm mà ở nơi trần tục, hạ tâm hỏa mà tiến vào thủy phủ, dưỡng đan sa mà thành diệu đạo vậy. Theo khán (xem) Mệnh mà nói, trong ngũ hành có Mệnh Thủy Hỏa Ký Tế vậy. Lại như người sinh là Bính Tý được giờ Hợi Tý hoặc Thân Tý Thìn Thủy vị tức gọi là Ký Tế. Giả như người sinh vào Bính Thân, Bính Thìn, Bính Tý, Đinh Hợi, Đinh Sửu, Đinh Dậu hoặc là Hỏa lấy Thủy tương Tề mà thành Khánh (tốt), đều là Mệnh Thủy Hỏa Ký Tế vậy.


23
是知五行通道,取用多門。理於賢人 亂于不肖;成于妙用,敗於不能。

Đó là biết Ngũ Hành thông đạo, thu dụng nhiều môn. Lý ở hiền nhân, loạn ở chổ bất tài; thành ở chổ diệu dụng, bại ở chổ bất năng.


24
取用多門謂:人命生處各自不同,基 亦異。吉凶向背,行運用法,所主者 兆。故曰:取用多門,即非一途而取 軌也。亦要人用心消息五行所歸,即 吉凶也。賢達之人深悉造化,愚者豈 曉了?易曰:苟非其人,道不虛行是 也。

Nói là thu dụng đa môn : nơi mỗi người sinh ra tự có chổ bất đồng, căn bản cũng khác. Kiết hung Hướng Bối, hành vận dụng pháp, cái làm chủ củng có điềm khác. Cho nên nói rằng : thu dụng đa môn, tức không phải chỉ có 1 lối mà thu làm phép tắc vậy. Người cần để tâm về Ngũ Hành Tiêu Tức, tức biết kiết hung vậy. Người đạt được bậc Hiền biết rỏ tạo hóa, ngu thì sao có khả năng hiểu rỏ? Dịch nói: người không cẩu thả, đạo không hư hành là vậy.

VinhL
06-10-17, 11:22
25
見不見之形,無時不有;抽不抽之緒 萬古聯綿。

Thấy cái hình không thấy được, không lúc nào mà không có, gở cái mối không gở được, vạn cổ liên miên


26
不見之形者,內天元也,庫墓餘氣節 也,衝刑克破也及五行休旺匹配生死 。三合貴地,祿馬妻財父母皆不見之 形也。只聞其有形,而用之自然應驗 。凡取用法,則比蠶婦抽絲之妙。善 者,能尋其頭緒,自然解之得絲也。 不善者,不知頭緒,萬古聯綿也。凡 命中貴賤吉凶,先得頭緒則災祥自然 驗矣。生時坐祿,甲日見寅時,乙日 見卯時之類,時坐本祿,更看歲月有 刑衝克破本祿,祿旺用之云云。

Cái hình không thấy được, bên trong Thiên Nguyên vậy, củng là Khố Mộ Thừa Khí Tiết Lệnh, Xung Hình Khắc Phá cùng Ngũ Hành Hưu Vượng phối hợp Sinh Tử vậy. Tam Hợp quý địa, Lộc Mã Thê Tài Phụ Mẫu đều là hình không thấy được. Chỉ nghe thấy cái hửu hình, từ cái Dụng mà tự nhiên ứng nghiệm. Phàm phương pháp lấy Dụng, tức kỳ diệu như con tâm gỡ tơ. Lấy tốt thì có thể tìm được cái đầu mối, tự nhiên giải được mà có tơ. Không tốt thì không biết được cái đầu mối, thì vạn cổ liên miên vậy. Phàm nói rằng trong Mệnh quý tiện cát hung, trước phải được cái đầu mối thì tai (tai vạ) tường (tốt lành) tự nhiên ứng nghiệm. Giờ sinh tọa Lộc, Ngày Giáp Nhật gặp Giờ Dần, Ngày Ất gặp Giờ Mão các loại, Giờ tọa Bản Lộc, lại phải xem Năm Tháng không Hình Xung Khắc Phá Bản Lộc, là Dụng Lộc Vượng, vân vân.

VinhL
13-10-17, 01:43
27
是以河公懼其七殺,宣父畏其元辰。 眉闡以三生,無全士庶;鬼谷播其九 ,約以星觀。今集諸家之要,略其偏 見之能,是以未解曲通,妙須神悟。

Hà Công sợ Thất Sát, Tuyên Phụ ngại Nguyên Thìn. Nga Mi khai mở Tam Sinh, không phải toàn là sĩ; Quỷ cốc truyền Cửu Mệnh, quan tinh mà lập ước. Thời nay sách của các nhà đều trọng, lược ra những chổ ý kiến lệch lạc, thì còn lại những chổ khúc mắc vẫn chưa giải thông, khéo đợi cái thần ngộ.


28
此令術者既要見年月時取其有剋而為 者是何,作官印用之,作官鬼用之, 令甲見庚或見申位為官為鬼,須見金 木輕重之用言之。假令丙日生人逢亥 煞,亥中有壬,丙見壬為七殺。丁到 位,甲到申,辛到午,壬到巳,戊到 寅,己到卯,庚到巳皆為七殺之地, 有災。如當生元有七殺,運更相逢即 矣,不利求財,主有災。如當生歲月 日時元無七殺,則災輕。故賦中引宣 畏以元辰者,即非前位辰也,是當生 月日時位有七殺,害生月生時者,乃 名元有元辰也,即為災重矣。虛中云 當生元有則凶重,無則凶輕。所以宣 畏以元辰者,是宣父命中元有煞害之 辰也。又,戊見甲,己見乙為七殺, 己人在十月生,正月生,雖生時居巳 或更有庚辛,亦夭壽,為土死不能生 弱金,金囚不能勝旺木。賦云:建祿 夭壽。餘仿此。昔者,峨眉先生精通 命,每言貴賤,少有全者;鬼谷先生 以九命之術,約以星宮為賦,比前賢 謙而言之,與物難窮,理則同也。

Phàm cái thuật này tốt thì cần xem Năm Tháng Giờ có Khắc thì làm Dụng ra sao, làm Quan Ấn Dụng, làm Quan Quỷ dụng, như Giáp gặp Canh hoặc gặp Thân vị là Quan là Quỷ, thì nói là cần xem sự Khinh Trọng của Kim Mộc mà Dụng. Giả như người sinh ngày Bính gặp Hợi Thất Sát, trong Hợi có Nhâm, Bính thấy Nhâm là Thất Sát. Đinh đến nơi Tý, Giáp đến Thân, Tân đến Ngọ, Nhâm đến Tỵ, Mậu đến Dần, Kỷ đến Mão, Canh đến Tỵ đều là Thất Sát chi địa, chủ có tai họa. Như Sinh Nguyên (Nguyên của Năm Tháng Ngày Giờ) có Thất Sát, vận lại gặp thì nặng vậy, cầu tài không lợi, chủ có tai họa. Như đương sinh Nguyên của Năm Tháng Ngày Giờ không có Thất Sát, tức tai họa nhẹ. Vì vậy trong phú dẫn rằng Tuyên Phụ ngại Nguyên Thìn, tức không phải trước chổ Thìn vậy, mà là đương sinh chổ Năm Tháng ngày Giờ có Thất Sát, hại Tháng Sinh, Giờ Sinh, nên gọi Nguyên có Nguyên Thìn, tức là tai họa nặng vậy. Hư Trung (Lý Hư Trung) nói rằng: Nguyên của đương sinh có thì hung nặng, không thì hung nhẹ. Vì vậy Tuyên Phụ ngại Nguyên Thìn, tức là Nguyên trong Mệnh của Tuyên Phụ có Thìn sát hại vậy. Thêm nửa, Mậu gặp Giáp, Kỷ gặp Ất là Thất Sát, người Mậu Kỷ sinh tại Tháng 10, Tháng Giêng, mặc dù Giờ Sinh cư Tỵ Ngọ hoặc lại có Canh Tân, tức yểu thọ, vì Thổ Tử thì không thể sinh Kim nhược, Kim Tù thì không thắng được Mộc vượng. Phú nói: Kiến Lộc mà Yểu Thọ. Ngoài ra thì phỏng theo như vậy. Tích xưa rằng Nga Mi tiên sinh tinh thông Tam mệnh, mỗi lời Quý Tiện, ít khi được trọn vẹn. Quỷ Cốc tiên sinh dùng thuật Cửu (9) Mệnh, lấy ước (quy ước) Tinh Cung làm Phú, đó là Tiên Hiền tự khiêm mà nói, mọi thứ khó mà cùng tận, lý củng như vậy.

Shanghai
29-12-17, 18:24
Cảm ơn anh VinhL. Mong anh tiếp tục