Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Tìm Kiếm:

    Type: Posts; Hội viên: annhien; Từ hoặc Câu:

    Tìm Kiếm: thời gian kiếm là 0.01 giây.

    1. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Cảm ơn Bạn! Mình thấy hay nên post cho những ai...

      Cảm ơn Bạn! Mình thấy hay nên post cho những ai thấy thích mà đọc. Mình không chán. Có lẽ bị hâm thật!
    2. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Thứ hai, chúng ta thương vì huyết thống, như cha...

      Thứ hai, chúng ta thương vì huyết thống, như cha mẹ, anh chị em… Nói là huyết thống, thật ra cũng là duyên của những đời xưa bây giờ mới thành gia đình ruột thịt. Tình gia đình được kết thành do...
    3. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      TÂM TỪ 1. Định nghĩa Tâm từ, hay thường...

      TÂM TỪ


      1. Định nghĩa

      Tâm từ, hay thường được gọi chung là từ bi, là tình thương không điều kiện, không đòi hỏi phải được đáp trả trở lại.

      Thật sự thì chữ bi có nghĩa là thương xót khi...
    4. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      4. DẤU HIỆU CỦA CÔNG ĐỨC Sau một thời gian...

      4. DẤU HIỆU CỦA CÔNG ĐỨC

      Sau một thời gian dài chịu khó lễ kính Phật, chắc chắn chúng ta sẽ thấy xuất hiện nhiều dấu hiệu tốt lành của công đức. Tuy nhiên, chúng ta chỉ nên chú ý đến một dấu hiệu...
    5. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      d. Nguyện giữ gìn và phát triển Phật Pháp Vì...

      d. Nguyện giữ gìn và phát triển Phật Pháp

      Vì tôn kính Phật, chúng ta phải phát lời nguyện quan trọng là bảo tồn và phát triển Phật Pháp. Chúng ta đã nói đến đạo Phật đang bị yếu thế, hoặc bị lui...
    6. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      c. Trong mọi công việc Có 2 cực đoan mà...

      c. Trong mọi công việc

      Có 2 cực đoan mà người tu chân chính phải tránh. Một là chỉ cho tự sức mình là đủ, rồi đi dần đến chủ quan kiêu mạn; hai là lúc nào cũng cầu xin lệ thuộc vào thần thánh...
    7. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      b. Khi tọa thiền Khi bắt chân lên ngồi Thiền...

      b. Khi tọa thiền

      Khi bắt chân lên ngồi Thiền cũng vậy, trước hết chúng ta chắp tay tác ý tâm nguyện tôn kính Phật vô lượng vô biên. Kế đến cầu Phật giữ gìn cho mình đi đúng đến mục tiêu vô ngã. ...
    8. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      3. Thực hành lễ kính Phật a. Lễ Phật ...

      3. Thực hành lễ kính Phật


      a. Lễ Phật

      Nội dung nào rồi cũng phải biểu hiện ra hình thức; tấm lòng nào rồi cũng phải biểu lộ ra hành động. Cũng vậy, lòng tôn kính Phật phãi được bày tỏ...
    9. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Điều gì làm cho chúng ta hết phước? Lúc mới...

      Điều gì làm cho chúng ta hết phước?

      Lúc mới vào chùa công quả tu hành, chúng ta tích lũy phước bằng cách tôn trọng sư trưởng, nhu thuận huynh đệ, siêng năng công quả, tinh cần lễ bái. Nhờ nhiều...
    10. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Sở dĩ Phật phải đi qua khổ hạnh cùng cực để rồi...

      Sở dĩ Phật phải đi qua khổ hạnh cùng cực để rồi từ bỏ, thứ nhất là câu trả lời hùng hồn cho khuynh hướng đương thời cứ xem khổ hạnh là cao quý hơn các công hạnh khác; thứ hai là tránh cho đệ tử Phật...
    11. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Rồi từ trí tuệ vô biên vô lượng, Phật nói lên...

      Rồi từ trí tuệ vô biên vô lượng, Phật nói lên những bài Pháp vô giá, giống như vô số ngọc ngà để lại cho nền văn hóa của nhân loại. Bây giờ chúng ta có tài giỏi gì cũng chỉ là lập lại, mở rộng thêm,...
    12. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Muốn kính Phật phải hiểu Phật Muốn tôn kính...

      Muốn kính Phật phải hiểu Phật

      Muốn tôn kính phật, chúng ta phải hiểu Phật, phải hiểu Phật rất là sâu sắc. Chúng ta không thể trọn lòng kính Phật nếu chưa hiểu Phật. Muốn hiểu Phật thì chúng ta...
    13. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Tôn kính Phật nhiều chừng nào, đạo quả cao chừng...

      Tôn kính Phật nhiều chừng nào, đạo quả cao chừng nấy.

      Chúng ta hãy xem hình ảnh một chiếc máy bay để gợi ý cho sự tu tiến đạo quả. Đầu tiên chiếc máy bay chạy chậm, rồi nhanh dần, nhanh dần, cho...
    14. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Ý chí vi diệu xuất hiện Kế đến một loại ý chí...

      Ý chí vi diệu xuất hiện

      Kế đến một loại ý chí vi diệu xuất hiện giúp chúng ta vượt qua nghịch cảnh, vượt qua cám dỗ. Chúng ta đã phân biệt hai loại ý chí, một loại khởi lên từ bản ngã, và một...
    15. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      HIỂU VÀ TÔN KÍNH PHẬT 1. Tôn kính Phật là công...

      HIỂU VÀ TÔN KÍNH PHẬT

      1. Tôn kính Phật là công hạnh căn bản.

      Hiểu và Tôn kính Phật là đạo đức căn bản của mọi đạo đức khác. Tuy nhiên hầu như chúng ta bỏ quên, xem thường, và không thấy hết tầm...
    16. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Khác nhau giữa Đạo đức và Thiền chính là: Đạo...

      Khác nhau giữa Đạo đức và Thiền chính là:
      Đạo đức nhìn vào nội tâm để đánh giá đúng hay sai, thiện hay ác.
      Thiền nhìn vào nội tâm để đánh giá tĩnh hay động, an hay loạn.

      Để tự mình đánh giá...
    17. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      4. Đạo đức và sự liên hệ với Thiền định a. Đức...

      4. Đạo đức và sự liên hệ với Thiền định

      a. Đức Phật là biểu tượng rực rỡ của Thiền định.

      Đức Phật đã đắc đạo bằng con đường Thiền định. Sau khi đắc đạo, Phật cũng tọa thiền đều đặn suốt đời....
    18. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      3. So sánh với Giới luật a. Ở mức độ cạn. Ở...

      3. So sánh với Giới luật

      a. Ở mức độ cạn.
      Ở mức độ cạn thì Đạo đức cao hơn Giới luật. Vì sao?
      Bởi vì Đạo đức là cái tốt ở trong tâm, trong khi Giới luật chỉ là sự ngăn cấm bên ngoài. Giới luật...
    19. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      e. Bốn lý do lớn của việc tu dưỡng đạo đức. ...

      e. Bốn lý do lớn của việc tu dưỡng đạo đức.

      Thứ nhất, vì thế giới hôm nay đang mất quân bình giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa hưởng thụ và đạo đức, nên trách nhiệm của người đệ...
    20. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      d.Nhu cầu giáo hóa đang rất lớn. Hiện nay nhu...

      d.Nhu cầu giáo hóa đang rất lớn.

      Hiện nay nhu cầu Phật tử cần được giáo hóa rất là lớn, vì 2 thành phần. Một là đối với cả một thế giới chưa biết về đạo Phật ; hai là đối với những vùng đất,...
    21. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      Chia rẽ vì tín đồ Khuynh hướng sống hưởng thụ...

      Chia rẽ vì tín đồ

      Khuynh hướng sống hưởng thụ vật chất của xã hội cũng xâm nhập dần vào đời sống người xuất gia.
      Thứ nhất đó là lý do khách quan. Khi vật chất và phương tiện của xã hội dồi dào...
    22. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      b. Tình trạng đạo đức của Tăng Ni Rất nhiều...

      b. Tình trạng đạo đức của Tăng Ni
      Rất nhiều người không có tín ngưỡng đôi khi đã đặt câu hỏi liệu những tu sĩ Phật giáo có thể đem lại lợi ích gì cho xã hội, hay chỉ là những kẻ ăn bám. Chúng ta...
    23. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      2. Sự thúc đẩy vì tình trạng Phật Pháp hiện tại ...

      2. Sự thúc đẩy vì tình trạng Phật Pháp hiện tại

      a. Khoa học kỹ thuật hiện đại.
      Thế giới hiện nay đã thay đổi rất nhiều so với những thế kỷ trước, nhất là so với thời đại của Phật, bởi bự tiến bộ...
    24. Trả lời
      24
      Lần đọc
      17,532

      TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC _ Tỳ Kheo THÍCH CHÂN QUANG

      TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC
      Tỳ Kheo Thích Chân Quang
      Nhà xuất bản Tôn Giáo Hà Nội - 2004


      KHÁI NIỆM
      1. ĐỊNH NGHĨA:

      Đạo Đức là gì ?
      - Đạo đức là những khuynh hướng tốt trong tâm ta, mà những khuynh...
    kết quả từ 1 tới 24 trên 24