Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 3/4 đầuđầu 1234 cuốicuối
    kết quả từ 21 tới 30 trên 39
      1. #21
        Tham gia ngày
        Nov 2009
        Bài gửi
        406
        Cảm ơn
        69
        Được cảm ơn: 223 lần
        trong 119 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi HYVONG Xem bài gởi
        huynh cho em hỏi là: khi lấy Dụng Thần, mình có chú ý là Cách cục thành công hay thất bại không? hay chỉ dựa vào Tên cách cục rồi lấy dụng thần??
        thanks huynh!
        - Chào hyvong!

        - Vận trình của một trụ đi theo chiều cách cục của trụ đó.

        - Ví dụ của bạn: Giả sử là nam mệnh; Đại vận theo chiều mộc, thủy.

        - Do đó xét cách cục thành hay bại rất quan trọng.Vì khi đó mới tìm được cái cần cho trụ.

        - Các tác giả dùng cách cục để lấy dụng thần.Nhằm mục đích truyền đạt cho người đọc cách hiểu đơn giản, dễ dàng nhất.Nhưng ở một số trụ khó, thì không phải vậy.

        - Vài góp ý nhỏ.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "chungnp" về bài viết có ích này:

        HYVONG (17-03-11)

      3. #22
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Bài gửi
        21
        Cảm ơn
        18
        Được cảm ơn: 1 lần
        trong 1 bài viết

        Default

        thanks anh Chungnp nhiều lắm!

        giả sử như em nó tứ trụ nhật chủ Yếu mà tài tinh nhiều, có Ấn và tỉ kiếp hổ trợ, có Tên cách cục là: Chính Tài Cách==> đó là cách cục thành công, phải vậy không anh?

        ==> dụng thần chọn Ấn hoặc Tỉ kiếp.

        anh cho em hỏi là:

        khi mình chọn Dụng Thần, mình có lấy lệnh tháng để đo độ Vượng hay Nhược của Dụng Thần không anh?

        trong sách ghi là: Nếu nhật can nhược mà tài tinh nhiều, thì lấy Tỉ kiếp làm Dụng Thần.....

        vậy nếu trong tứ trụ đó, lệnh tháng của Tỉ Kiếp lại yếu hơn lệnh tháng của Ấn.
        ( Tỉ kiếp lộ ra thiên can ; còn Ấn thì tàng trong địa chi; lệnh tháng Tỉ = Thai; Ấn= Mộc Dục)
        ==> thì mình lấy tỉ kiếp hay lấ Ấn làm dụng thần vậy anh???
        thay đổi nội dung bởi: HYVONG, 17-03-11 lúc 09:22
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #23
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        42
        Cảm ơn
        5
        Được cảm ơn: 6 lần
        trong 6 bài viết

        Default

        nếu tứ trụ : bính dần// quý tị // bính thình // tân mão : có trường hợp trong sách nói là bính tân hóa hỏa, do lệnh tháng là tị. kính mong mọi người nói đôi điều về xét lệnh tháng, trong trường hợp này xét lệnh tháng tị : như thế nào vì có can Quý, địa chi dần thì ngay gần cạnh ?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "anhphongkiem" về bài viết có ích này:

        HYVONG (18-03-11)

      6. #24
        Tham gia ngày
        Feb 2009
        Bài gửi
        1,658
        Cảm ơn
        286
        Được cảm ơn: 3,320 lần
        trong 1,208 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi chungnp
        - Các tác giả dùng cách cục để lấy dụng thần.Nhằm mục đích truyền đạt cho người đọc cách hiểu đơn giản, dễ dàng nhất.Nhưng ở một số trụ khó, thì không phải vậy.
        Câu này đúng theo ý kiến của tôi. Cách cục chính là Thể (hình tượng, bản chất, tinh thần...), còn Dụng là công năng của nó, tức là phải hiểu rõ tượng mới biết được dụng.
        Nói rõ hơn trong thí dụ Đinh nhật chủ sinh tháng Mão, luận đầu tiên cơ bản là thân nhược, vì Đinh tọa đất Bệnh, Ất mão tiết Kinh trập là vượng khí. Nếu Mộc lại còn quá nhiều thì gặp sự sinh phù thái quá, lại gặp vận trình phương bắc là điều kiện thuận lợi cho Mộc thì Đinh Hỏa không phát công năng của nó được.
        (Bính hỏa thì lại luận khác, bởi vì Bính dương hỏa gặp Mộc dục ở Mão, nhưng vận trình thuận tiến của nó là Lâm quan, Đế vượng, khác với Đinh hỏa gặp Tuyệt, Thai ở Tí, Hợi.)

        Cũng có thể rất khó cho các bạn mới nhập môn mà định ngay cách cục, vì có nhiều biến cách khó tìm ra. Thí dụ như tứ trụ mà Hyvong đưa ra không dễ dàng tìm ra dụng thần, vì tứ trụ rất mất cân đối, Mộc quá nhiều, Hỏa không có, Tài tinh kém lực, tất phải nghĩ đến cách tòng theo. Vì vậy mà Hyvong luận ngay tứ trụ này sẽ không dễ hiểu những điều bất cập.

      7. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "kimcuong" về bài viết có ích này:

        HYVONG (18-03-11)

      8. #25
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Bài gửi
        21
        Cảm ơn
        18
        Được cảm ơn: 1 lần
        trong 1 bài viết

        Default

        thanks anh chị nhiều lắm!

        Tại em chưa rành, nên cứ loay hoay hoài!

        Em đang đọc lại mấy vấn đề căn bản trước!

        anh chị trả lời giúp em điều này với:

        khi mình chọn Dụng Thần, mình có lấy lệnh tháng để đo độ Vượng hay Nhược của Dụng Thần không anh chị?

        trong sách ghi là: Nếu nhật can nhược mà tài tinh nhiều, thì lấy Tỉ kiếp làm Dụng Thần.....

        vậy nếu trong tứ trụ mà có lệnh tháng của Tỉ Kiếp lại yếu hơn lệnh tháng của Ấn.
        ( Tỉ kiếp lộ ra thiên can ; còn Ấn thì tàng trong địa chi; lệnh tháng Tỉ = Thai; Ấn= Mộc Dục)
        ==> thì mình lấy tỉ kiếp hay lấ Ấn làm dụng thần vậy anh chị?

        hay cứ nhật can nhược mà tài tinh nhiều thì lấy Tỉ kiếp, không cần quan tâm đến có Ấn kiêu hay không?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #26
        Tham gia ngày
        Feb 2009
        Bài gửi
        1,658
        Cảm ơn
        286
        Được cảm ơn: 3,320 lần
        trong 1,208 bài viết

        Default

        HYVONG có nhiều thắc mắc đúng, nhưng không dễ dàng nhận được trả lời như ý, bởi vì nguyên tắc là một chuyện, nhập vào 1 tứ trụ cụ thể lại là chuyện khác. Nhất là khi cứ muốn mau mau tìm ra dụng thần thì lại sẽ càng chạy loanh quanh... Bởi vậy tôi thường nói là nên có thí dụ kèm theo thì mới hiểu cách vận dụng nguyên tắc vào thực tế.

        khi mình chọn Dụng Thần, mình có lấy lệnh tháng để đo độ Vượng hay Nhược của Dụng Thần không anh chị?
        Trước tiên chính là lấy lệnh tháng để suy ra Vượng Nhược của nhật chủ, dụng thần tính sau. Đã nói rồi đấy, tứ trụ là Thể, dụng thần là cái Dụng. Tìm ra cái thể tính rồi mới biết được sự hữu dụng ra sao.

        trong sách ghi là: Nếu nhật can nhược mà tài tinh nhiều, thì lấy Tỉ kiếp làm Dụng Thần.....
        Không hẳn như thế, vì có tối thiểu 4 trường hợp Tài tinh nhiều mà thân nhược, phải tùy theo các ngũ hành khác mà tính. Chẳng hạn như Tài nhiều mà Kiêu Ấn cũng nhiều thì có thể dùng Tỉ Kiếp, cũng có thể dùng Quan Sát.

        vậy nếu trong tứ trụ mà có lệnh tháng của Tỉ Kiếp lại yếu hơn lệnh tháng của Ấn.
        Câu này hiểu được ngoải liền! Tại sao trong 1 tứ trụ có 2 lệnh tháng nhỉ...

        ( Tỉ kiếp lộ ra thiên can ; còn Ấn thì tàng trong địa chi; lệnh tháng Tỉ = Thai; Ấn= Mộc Dục)
        ==> thì mình lấy tỉ kiếp hay lấ Ấn làm dụng thần vậy anh chị?
        Câu này cũng thế, chỉ so sánh Tỉ và Ấn mà không biết Tài Quan Thực ra sao thì không thể quyết định được, và cũng ngay chính Tỉ và Ấn, nếu mà còn tạo ra tam hợp, tam hội thì không thế nào Tỉ và Ấn nhược được.

        hay cứ nhật can nhược mà tài tinh nhiều thì lấy Tỉ kiếp, không cần quan tâm đến có Ấn kiêu hay không?
        Không phải, cần biết vị trí cụ thể của cả Tỉ lẫn Ấn.

        Xem qua thì tôi biết là bạn sẽ còn thắc mắc nhiều hơn, phải không? Thành thử, phương pháp tìm hiểu học tập mà hỏi theo nguyên tắc mình chưa nắm vững là mơ hồ lắm. Cho dù nhận được những câu trả lời vừa ý bây giờ, sang đến 1 tứ trụ khác lại thắc mắc y như cũ.

        Vậy nhé, đề nghị tìm hiểu căn bản như thế này: Nắm vững nhật chủ sinh trong tiết khí nào. Mùa sinh ảnh hưởng đến nhật chủ rất lớn, vì đó là nguyên lý của Tử Bình rồi, không xét không được. Khi đã vững vàng các lý giải này rồi, thì thập thần quan hệ qua lại ra sao là chuyện rất dễ hiểu.

        Thí dụ nhé, Giáp sinh tháng Dần Mão Thìn là mùa Xuân, Giáp có khí lực sung mãn nên cần nhất là có tiết chế (tức là Thực Thương, Quan Sát), Kiêu Ấn là thứ yếu.

        Sang mùa hè (Tị Ngọ Mùi) Giáp mới cần có Quí (Ấn) để giúp thân. Tỉ Kiếp là phụ.

        Đến mùa thu (Thân Dậu Tuất) Giáp yếu dần vì thất địa. Thời gian này luận Mộc là khó nhất trong tứ mùa, bởi vì vai trò của Ấn ở đây một là không giúp gì thêm được cho Giáp mà còn trợ Kim khắc Giáp.

        Mùa đông (Hợi Tí Sửu) thì cần nhất điều hậu bằng Hỏa. Nếu mà Ấn vượng thì kể như mộc tiêu tùng (như cây bị úng nước vậy)...

        Các tháng tứ quí (Thìn Tuất Sửu Mùi) lại còn luận đặc biệt hơn.

        Các tứ trụ khuyết hành có tính cách khác.

        Các tứ trụ tọa Không Vong cũng có cái nhìn khác.

        Sau cùng, khi thỏa thê với tứ trụ ta xét đầu đuôi xuôi ngược rồi, đến kỳ đại vận thì có thể la lên...hỡi ôi, sao mà trời nỡ phụ ta!!!

        Như thế, tóm tắt lại là bạn phải nên có thí dụ hẳn hòi thì mới dễ trả lời giúp bạn vào đúng trọng điểm được.
        thay đổi nội dung bởi: kimcuong, 18-03-11 lúc 22:45

      10. Có 4 Hội viên đã cảm ơn đến "kimcuong" về bài viết có ích này:

        Anhtran (21-03-11),ChucSonTu (10-10-14),HYVONG (21-03-11),thienphuckiti (18-06-12)

      11. #27
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Bài gửi
        21
        Cảm ơn
        18
        Được cảm ơn: 1 lần
        trong 1 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi kimcuong Xem bài gởi
        .............
        Như thế, tóm tắt lại là bạn phải nên có thí dụ hẳn hòi thì mới dễ trả lời giúp bạn vào đúng trọng điểm được.
        dạ, em cảm ơi chị nhiều lắm! em đã đọc lại rất nhiều và cũng còn phân vân chưa hiểu chổ này, mong chị giúp em:

        em có tứ trụ:

        Năm-----------------Tháng------------------Ngày----------------Giờ
        Kiêu-------------------Kiêu-------------------Nhật----------------Ấn
        Tân Mão-------------Tân Mão-------------Quí Dậu---------Canh Thân
        Trường Sinh----------Trường Sinh------------Bệnh----------------Tử
        Ất-----------------Ât---------------------Tân--------Canh-Nhâm-Mậu
        Thực--------------Thực------------------Kiêu--------Ấn----Kiếp---Quan

        1.Nếu xét theo Lệnh Tháng thì:
        -Ngày Quí Thủy sanh tháng Mão tại đất Trường Sinh=> ĐƯỢC LỆNH
        -Thiên Can lộ ra Ấn và Kiêu==> được sinh vào
        -Quí Dậu trường sinh tại mão=> đắc địa
        =====> suy ra THÂN VƯỢNG

        2.Nếu xét theo mùa
        -Ngày Quí Thủy sanh tháng Mão Mộc, mùa Xuân nên Mộc Vượng=> can ngày thủy sinh Mộc => Can ngày sinh chi tháng=>Ngày chủ hơi suy==> THÂN NHƯỢC.

        em có ví dụ cụ thể như trên, và đang băn khăn về phương pháp xét Thân VƯợng hay nhược. vậy ví dụ này, thì cái nào là đúng?

        các ví dụ em đều vào xem tuong cham net, xem lại, mà thấy lời giải trên đó, ngược lại với em không hà.

        ------------------theo quan điểm của em thì cách 1 là đúng ( thân Vượng); từ đó em suy luận là: Thân vượng mà có Nhiều Ân và Kiêu==> lấy Tài tinh làm dụng thần; nhưng Tài không có thì lấy CHÍNH QUAN là mậu Thổ trong chi giờ làm Dụng Thần....

        anh chị trả lời giúp em. nhận xét của em có đúng không?
        thanks anh chị nhiều!
        thay đổi nội dung bởi: HYVONG, 21-03-11 lúc 09:47
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. #28
        Tham gia ngày
        Feb 2009
        Bài gửi
        1,658
        Cảm ơn
        286
        Được cảm ơn: 3,320 lần
        trong 1,208 bài viết

        Default

        Tứ trụ trên là ngoại cách, Kiêu Ấn quá nhiều, lại khuyết Tài, người ta gọi đây là "mẹ vượng con tử", tức là Quí thủy cực suy, đây là trường hợp phản khinh. Có thể xảy ra 3 cuộc đời khác nhau: định theo thân suy, đinh theo tòng cường cách hoặc tòng nhi.
        Xem ra HyVong chỉ thấy trong lịch tháng Tân mão mà học, thì cũng tốt, nhưng khó có kiểm nghiệm sát thực tế được. Thôi thì Hyvong hãy vận dụng những điều đã đọc qua và thử giải thí dụ rất bình thường này xem (nữ):

        Ất mão, Bính tuất, Bính thân, Kỉ hợi

      13. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "kimcuong" về bài viết có ích này:

        HYVONG (21-03-11)

      14. #29
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        11
        Cảm ơn
        15
        Được cảm ơn: 2 lần
        trong 2 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi kimcuong Xem bài gởi
        HYVONG có nhiều thắc mắc đúng, nhưng không dễ dàng nhận được trả lời như ý, bởi vì nguyên tắc là một chuyện, nhập vào 1 tứ trụ cụ thể lại là chuyện khác. Nhất là khi cứ muốn mau mau tìm ra dụng thần thì lại sẽ càng chạy loanh quanh... Bởi vậy tôi thường nói là nên có thí dụ kèm theo thì mới hiểu cách vận dụng nguyên tắc vào thực tế.

        Trước tiên chính là lấy lệnh tháng để suy ra Vượng Nhược của nhật chủ, dụng thần tính sau. Đã nói rồi đấy, tứ trụ là Thể, dụng thần là cái Dụng. Tìm ra cái thể tính rồi mới biết được sự hữu dụng ra sao.


        Không hẳn như thế, vì có tối thiểu 4 trường hợp Tài tinh nhiều mà thân nhược, phải tùy theo các ngũ hành khác mà tính. Chẳng hạn như Tài nhiều mà Kiêu Ấn cũng nhiều thì có thể dùng Tỉ Kiếp, cũng có thể dùng Quan Sát.

        Câu này hiểu được ngoải liền! Tại sao trong 1 tứ trụ có 2 lệnh tháng nhỉ...

        Câu này cũng thế, chỉ so sánh Tỉ và Ấn mà không biết Tài Quan Thực ra sao thì không thể quyết định được, và cũng ngay chính Tỉ và Ấn, nếu mà còn tạo ra tam hợp, tam hội thì không thế nào Tỉ và Ấn nhược được.

        Không phải, cần biết vị trí cụ thể của cả Tỉ lẫn Ấn.

        Xem qua thì tôi biết là bạn sẽ còn thắc mắc nhiều hơn, phải không? Thành thử, phương pháp tìm hiểu học tập mà hỏi theo nguyên tắc mình chưa nắm vững là mơ hồ lắm. Cho dù nhận được những câu trả lời vừa ý bây giờ, sang đến 1 tứ trụ khác lại thắc mắc y như cũ.

        Vậy nhé, đề nghị tìm hiểu căn bản như thế này: Nắm vững nhật chủ sinh trong tiết khí nào. Mùa sinh ảnh hưởng đến nhật chủ rất lớn, vì đó là nguyên lý của Tử Bình rồi, không xét không được. Khi đã vững vàng các lý giải này rồi, thì thập thần quan hệ qua lại ra sao là chuyện rất dễ hiểu.

        Thí dụ nhé, Giáp sinh tháng Dần Mão Thìn là mùa Xuân, Giáp có khí lực sung mãn nên cần nhất là có tiết chế (tức là Thực Thương, Quan Sát), Kiêu Ấn là thứ yếu.

        Sang mùa hè (Tị Ngọ Mùi) Giáp mới cần có Quí (Ấn) để giúp thân. Tỉ Kiếp là phụ.

        Đến mùa thu (Thân Dậu Tuất) Giáp yếu dần vì thất địa. Thời gian này luận Mộc là khó nhất trong tứ mùa, bởi vì vai trò của Ấn ở đây một là không giúp gì thêm được cho Giáp mà còn trợ Kim khắc Giáp.

        Mùa đông (Hợi Tí Sửu) thì cần nhất điều hậu bằng Hỏa. Nếu mà Ấn vượng thì kể như mộc tiêu tùng (như cây bị úng nước vậy)...

        Các tháng tứ quí (Thìn Tuất Sửu Mùi) lại còn luận đặc biệt hơn.

        Các tứ trụ khuyết hành có tính cách khác.

        Các tứ trụ tọa Không Vong cũng có cái nhìn khác.

        Sau cùng, khi thỏa thê với tứ trụ ta xét đầu đuôi xuôi ngược rồi, đến kỳ đại vận thì có thể la lên...hỡi ôi, sao mà trời nỡ phụ ta!!!

        Như thế, tóm tắt lại là bạn phải nên có thí dụ hẳn hòi thì mới dễ trả lời giúp bạn vào đúng trọng điểm được.
        Chị kimcuong giải thích hay và dễ hiểu quá. Mong chị mở lại lớp học .
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      15. #30
        Tham gia ngày
        Dec 2010
        Bài gửi
        21
        Cảm ơn
        18
        Được cảm ơn: 1 lần
        trong 1 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi kimcuong Xem bài gởi
        ....
        (nữ):
        Ất mão, Bính tuất, Bính thân, Kỉ hợi
        em cảm ơn chị nhiều lắm!

        em giải tứ trụ này.

        Năm--------------Tháng--------------Ngày--------------Giờ
        Ấn-----------------Tỉ----------------Nhật--------------Thương
        Ất Mão-----------Bính Tuất-----------Bính Thân---------Kỷ Hơi
        Mộc Dục----------Mộ-----------------Bệnh--------------Tuyệt
        Ất----------Mậu-Đinh-Tân-------Canh-Nhâm-Mậu-----Nhâm-Giáp
        Ấn---------Thực-Kiếp-Tài--------Tài-Sát-Thực---------Sát-Kiêu
        Mộ--------Mộ-Dưỡng-QĐ-------Suy-QĐ-Mộ-----------QĐ-Dưỡng

        1.Xét Thân Nhược hay Vượng
        -Ngày Bính Hỏa tháng Tuất tại đất Mộ=> không được lệnh
        -Tháng Tuất thuộc mùa Thu Kim Vượng=> hao tổn thân
        -Thiên Can lộ ra Ấn ( tại Mộ ) và Tỉ ( tại Mộ )=> thân được sinh và được trợ giúp, nhưng lực yếu.
        -Can Giờ lộ ra Thương ( tại Dưỡng ) => xì hơi thân
        ==> tổng kết lại: THÂN NHƯỢC
        2.Chọn Dụng Thần cho Tổng họp
        -Tứ trụ có tài sinh Sát, thực chế Sát
        -Thương quan làm xì hơi thân; mà thân nhược
        ==> chọn Ấn trong trụ năm Ất Mão làm dụng thần áp chế thương, hút khí sát sinh thân.
        3.Chọn Dụng thần theo cách cục
        -Tháng Bính Tuất, chi Tuất tàng Mậu - Đinh - Tân ( vi Đinh Hỏa = với Bính hỏa nên bỏ ra )=> chọn bản khí Mậu THổ.
        => đây là : Thực Thần Cách
        -THực thần cách có Thương mạnh, tứ trụ có Ấn=> chọn Ấn làm Dụng thần.


        em chỉ mới học được nhiêu đó, chị sửa bài giúp em nha!
        thanks chị, chúc chị sức khỏe và may mắn!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 3/4 đầuđầu 1234 cuốicuối

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •