Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 1/4 123 ... cuốicuối
    kết quả từ 1 tới 10 trên 32
      1. #1
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default Nghiên Cứu Tam Quái Trạch

        Quyển "Tam Quái Trạch" của Thanh Y Cư Sỉ Cao Minh Bạch đã được lưu truyền trên mạng 5, 6 năm nay, nhưng ít thấy ai bàn thảo hoặc nghiên cứu đến nó.

        Hôm nay tiểu sinh mở mục này, để được cùng cao thấp thủ, có hứng thú với quyển này,, đàm luận, trao đổi, phá giải, những nguyên lý của nó.

        Thật ra nguồn gốc của phương pháp trong Tam Quái Trạch chính là xuất từ quyển Nguyên (Huyền) Nử Thanh Nang Hãi Giác Kinh. 3 Cách biến hào chính là Tam Bang quái của Thanh Nang Hãi Giác Kinh.
        Mọi người thường nghe qua phiên quái bài long chưởng, phụ tinh thủy pháp, quỷ hào, vv.... tất cả đều nằm trong quyển này.

        Phép biến hào Ngũ Quỷ trong quyển Tam Quái Trạch có chổ dị biệt với quyển Thanh Nang Hãi Giác Kinh, không biết là do tam sao thất bổn, hay lý do gì?

        Người tôn xưng quyển Nguyên Nử Thanh Nang là Khâu Diên Hàn. Theo truyền thuyết, bị ông Hoàng Đế bắc viết lại lý khí tâm ấn của thuật phong thủy bỏ vào hộp ngọc. Củng theo truyền thuyết, Dương Quân Tùng vào khố cấp sách, là quyển của Khâu Diên Hàn.
        Dĩ nhiên truyền thuyết thì khó mà kiểm chứng được.

        Chân hay Ngụy, thì chúng ta hãy nghiên cứu nguyên lý trước cái đã, rồi từ từ kiểm nghiệm xem!!!
        Hihihihihihihihihihi
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 29-10-13 lúc 14:02
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Có 6 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        bmwcz1 (29-10-13),liem1205 (13-06-19),NhấtLụcTamBát (30-10-13),Shanghai (30-10-13),thucnguyen (29-10-13),vochinhdieu (31-10-13)

      3. #2
        Tham gia ngày
        Mar 2012
        Bài gửi
        80
        Cảm ơn
        12
        Được cảm ơn: 29 lần
        trong 23 bài viết

        Default

        Viết tiếp đi A VINHL, chờ hoài mỏi cổ quá!!!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #3
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi thanhdaohuy Xem bài gởi
        Viết tiếp đi A VINHL, chờ hoài mỏi cổ quá!!!
        Không thấy ai vào đàm luận cả, hông lẻ tiểu sinh lại tự diễn????

        Hihihihihihiiihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #4
        Tham gia ngày
        Jan 2013
        Bài gửi
        784
        Cảm ơn
        12
        Được cảm ơn: 322 lần
        trong 247 bài viết

        Default

        cụ vinh diễn đi thì các cao thủ mới có hứng thú chứ hiihih
        cũng cho hậu bối mở rộng tầm mắt thêm kiến thức bổ ích
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #5
        Tham gia ngày
        Mar 2012
        Bài gửi
        80
        Cảm ơn
        12
        Được cảm ơn: 29 lần
        trong 23 bài viết

        Default

        Anh cứ " đốt đuốc dẫn đường". Có đường tất nhiên có người đi (nhất là đám hậu bối như mình). Hihihi!!!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #6
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Tam Quái Trạch, tại sao gọi là Tam Quái?

        Bỡi mỗi quái 3 hào.
        Hào sơ biến được 1 quái
        Hào nhị biến được 1 quái
        Hào tam biến được 1 quái
        Cho nên gọi là Tam Quái vậy.

        Mỗi quái, khơi biến từ bất cứ hào nào (sơ, trung hay thượng), sau 8 lần biến lại quy về bản quải.

        Bát Trạch và Cửu Tinh phiên quái đề ứng dụng nguyên tắc biến hào để suy cát suy hung. Đại tượng Dương, Tiểu tượng Âm. Cho nên Bát Trạch gọi nó là Đại Du Niên, Âm Trạch thì gọi là Tiểu Du Niên.

        Sự sắp xếp của 8 quái theo Âm Dương, Trên Dưới hai hàng được gọi là Thiên Định Quái, thứ tự như sau:
        Ly Tốn Khôn Đoài
        Càn Cấn Khãm Chấn

        Ly - Càn (biến hào giữa)
        Tốn - Cấn (biến hào giữa)
        Khôn - Khãm (biến hào giữa)
        Đoài - Chấn (biến hào giữa)

        Sự sắp xếp này, ẩn tàng nguyên lý Trừu Hào (gút hào).
        Nếu ta gút bỏ hào giữa thì ta sẻ thấy như sau:
        --- --- - - - -
        --- - - - - ---

        --- --- - - - -
        --- - - - - ---


        Bỏ hào trên dưới thì ta có
        --- --- - - - -
        --- --- - - - -


        Nguyên lý âm dương tương hợp sau khi gút hào rất quan trọng trong việc định cát hung.
        8 Quái sau khi gút hào giữa, thì chỉ có Cấn Đoài, Chấn Tốn, hào trên hào dưới là một cập âm dương, nhất âm nhất dương chi vi đạo giã, cát vậy.
        Còn lại Càn Khôn, Khãm Ly, hào trên hào dưới đều là thuần âm hoặc thuần dương. Cô âm bất sinh, độc dương thành hung vậy.

        (Rảnh rỗi sẻ tiếp, Hihihihihihihi)
        thay đổi nội dung bởi: VinhL, 08-11-13 lúc 00:55
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. Có 7 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        bmwcz1 (08-11-13),caohuong1990 (09-11-13),ChucSonTu (29-11-13),Hungson (20-03-19),tranduyquang (23-12-13),vanti67 (08-11-13),vochinhdieu (09-11-13)

      9. #7
        Tham gia ngày
        Jan 2013
        Bài gửi
        784
        Cảm ơn
        12
        Được cảm ơn: 322 lần
        trong 247 bài viết

        Default

        thật tuyệt vời cụ vinh à.
        bấy lâu nay cháu cứ tự hỏi câu nói ''hào có âm duơng của hào'' mà chưa biết dùng như thế nào
        nghe thấy tam đại quái là sự kết hợp cha me sinh ra con bất tử mà không biết dụng ra sao
        nay cụ đã hé mở thiên cơ hậu bối vô cùng biết ơn
        mong cụ tiếp tục hihi. cảm ơn cụ lắm
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "ducnhan2012" về bài viết có ích này:

        tranduyquang (23-12-13)

      11. #8
        Tham gia ngày
        Jun 2012
        Bài gửi
        160
        Cảm ơn
        1,018
        Được cảm ơn: 84 lần
        trong 55 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi

        Nguyên lý âm dương tương hợp sau khi gút hào rất quan trọng trong việc định cát hung.
        8 Quái sau khi gút hào giữa, thì chỉ có Cấn Đoài, Chấn Tốn, hào trên hào dưới là một cập âm dương, nhất âm nhất dương chi vi đạo giã, cát vậy.
        Còn lại Càn Khôn, Khãm Ly, hào trên hào dưới đều là thuần âm hoặc thuần dương. Cô âm bất sinh, độc dương thành hung vậy.

        (Rảnh rỗi sẻ tiếp, Hihihihihihihi)
        Kính Tiền bối!
        VP thấy vấn đề này Tam hợp cũng có đề cập tới, mấy cái ô trên la kinh chỗ thì bỏ trống, chỗ thì đen xì xì. Thực hư ra sao mong Tiền bối chỉ điểm các phần tiếp theo.
        VP đa tạ Tiền bối.
        VP.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VP" về bài viết có ích này:

        tranduyquang (23-12-13)

      13. #9
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VP Xem bài gởi
        Kính Tiền bối!
        VP thấy vấn đề này Tam hợp cũng có đề cập tới, mấy cái ô trên la kinh chỗ thì bỏ trống, chỗ thì đen xì xì. Thực hư ra sao mong Tiền bối chỉ điểm các phần tiếp theo.
        VP đa tạ Tiền bối.
        VP.
        Mỗi một vòng La Kinh đều có nguyên lý của nó.
        Từ từ tính tới.
        Hihihihihihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      14. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        tranduyquang (23-12-13)

      15. #10
        Tham gia ngày
        Oct 2009
        Bài gửi
        601
        Cảm ơn
        52
        Được cảm ơn: 633 lần
        trong 284 bài viết

        Default

        Tiểu sinh cũng một thời ngâm cứu quyển này, nhưng mà cái phần quán khí thì đành chịu chẳng biết manh mối từ đâu. Đã vậy sách chỉ thiên về lý thuyết mà đến phần hay nhất là thực hành thì lại đầu voi đuôi chuột.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      16. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "conan135" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (03-03-16),tranduyquang (23-12-13)

      Trang 1/4 123 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Giới thiệu một bloger nghiên cứu phong thủy
        By chimcong in forum Phong Thủy I
        Trả lời: 91
        Bài mới: 12-09-13, 16:37
      2. Trả lời: 5
        Bài mới: 26-06-13, 15:29
      3. Hội nghiên cứu Tử Bình
        By quanhatinh in forum Tử bình
        Trả lời: 79
        Bài mới: 07-08-11, 16:54
      4. Trả lời: 0
        Bài mới: 07-06-11, 10:55
      5. Kính nhờ các cao nhân nghiên cứu Tử Vi
        By 112006 in forum Nhờ xem Tử Vi
        Trả lời: 13
        Bài mới: 25-08-09, 14:38

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •