Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 1/13 12311 ... cuốicuối
    kết quả từ 1 tới 10 trên 130
      1. #1
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default Tử bình chân thuyên bình chú

        Tử bình chân thuyên bình chú

        Nguyên Tác: Trầm Hiếu Chiêm đời nhà Thanh
        Bình Chú: Từ Nhạc Ngô đời Dân Quốc


        (Nguồn lấy từ trang web “Tử Bình Mệnh Lý“ (trước đây) và trang web “Kim Tử Bình“
        – thiếu các chương từ 26 tới 37, hy vọng ai đó đăng giúp các chương thiếu này.)

        Mục lục:
        Quyển 1:- Phương trọng thẩm tự

        - Từ nhạc ngô tự tự
        - “Tử bình chân thuyên” nguyên tự
        - Phàm lệ
        1)Luận thập can thập nhị chi
        - Phụ can chi phương vị quái đồ
        - Phụ”tích thiên tủy”luận thiên can nghi kị
        2)Luận âm dương sanh khắc
        - Phụ luận tứ thời ngũ hành nghi kị
        - Phụ ngũ hành sanh khắc chế hóa nghi kị
        3)Luận âm dương sanh tử
        - Phụ âm dương thuận nghịch sanh vượng tử tuyệt đồ biểu
        - Phụ chi tàng nhân nguyên ti lệnh đồ biểu

        Quyển 2:
        4)Luận thập can phối hợp tính tình
        5)Luận thập can hợp nhi bất hợp
        6)Luận thập can đắc thời bất vượng thất thời bất nhược
        7)Luận hình xung hội hợp giải pháp
        8)Luận dụng thần

        Quyển 3:
        9)Luận dụng thần thành bại cứu ứng
        10)Luận dụng thần biến hóa
        11)Luận dụng thần thuần tạp
        12)Luận dụng thần cách cục cao đê
        13)Luận dụng thần nhân thành đắc bại nhân bại đắc thành
        14)Luận dụng thần phối khí hậu đắc thất
        15)Luận tương thần khẩn yếu
        16)Luận tạp khí như hà thủ dụng
        17)Luận mộ khố hình xung chi thuyết
        18)Luận tứ cát thần năng phá cách
        19)Luận tứ hung thần năng thành cách
        20) Luận sanh khắc tiên hậu phân cát hung
        21) Luận tinh thần vô quan cách cục

        Quyển 4:
        22) Luận ngoại cách dụng xả
        23) Luận cung phận dụng thần phối lục thân
        24) Luận thê tử
        25) Luận hành vận
        26) Luận hành vận thành cách biến cách
        27) Luận hỉ kị can chi hữu biệt
        28) Luận chi trung hỉ kị phùng vận thấu thanh
        29) Luận thời thuyết câu nệ cách cục
        30) Luận thời thuyết dĩ ngoa truyện ngoa
        31) Luận Chính quan
        32) Luận chánh quan thủ vận
        33) Luận tài
        34) Luận tài thủ vận
        35) Luận ấn thụ
        36) Luận thụ ấn thủ vận

        Quyển 5:
        37) Luận thực thần
        38) Luận thực thần thủ vận 108
        39) Luận thiên quan
        40) Luận thiên quan thủ vận
        41) Luận thương quan
        42) Luận thương quan thủ vận
        43) Luận dương nhận
        44) Luận dương nhận thủ vận
        45) Luận kiến lộc nguyệt kiếp
        46) Luận kiến lộc nguyệt kiếp thủ vận
        47) Luận tạp cách
        48) Luận tạp cách thủ vận
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VULONG" về bài viết có ích này:

        diennien (26-01-14)

      3. #2
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Chương 1 : Luận thập can thập nhị chi

        Khí trời đất động tĩnh mà phân âm dương, có già trẻ mà chia ra tứ tượng. Già là ở lúc cực động (thái dương) hay cực tĩnh (thái âm). Trẻ là ở lúc vừa bắt đầu động (thiếu dương) hay vừa bắt đầu tĩnh (thiếu âm). Chỉ có tứ tượng, mà chứa đủ cả ngủ hành trong ấy.
        Thủy tức là thái âm ; Hỏa tức là thái dương ; mộc tức là thiếu dương. Kim tức là thiếu âm; Thổ tức là nơi kết của các xung khí, âm dương lão thiếu , Mộc Hỏa Kim Thủy o
        Thuyết âm dương tuy bị các nhà khoa học chỉ trích, nhưng trời đất ngày tháng nóng lạnh , nam nữ sớm tối, có vật chi chẳng phân âm dương ? Nhỏ đến như điện tử cũng chia ra âm dương. Bởi âm dương chia ra tứ tuợng, mộc hỏa kim thủy, nhân đó mà đại biểu khí của 4 mùa xuân hạ thu đông o
        Trong lòng đất có nước và các loại quặng kim loại, từ đâu mà thành ? muôn hoa tươi tốt, nhờ đâu mà xui khiến ?
        Khoa học vạn có thể có thể phân tích vật thành các loại nguyên chất nhưng chẳng khiến chúng nảy mầm được, lực khiến chúng nảy mầm được tức là mộc vậy. Nên nói kim mộc thủy hỏa là chất tự nhiên trong trời đất vậy.
        Vạn vật thành ở thổ rồi lại trả về thổ, nên lại nói kim mộc thủy hỏa ấy là ở thổ.
        Khí trời đất sanh ra : nóng ấm là hỏa; chất lỏng là thủy ; chất sắt cứng là kim;
        Khí huyết lưu hành là mộc o Như tấm thân thịt xương này, vận dụng được cả kim mộc thủy hỏa tức là thổ vậy o
        Nhân sanh bỉnh khí thụ hình, có bất kỳ nhiên nhi nhiên giả , chẳng khỏi tuỳ thuộc vào sự chuyển vận của các khí tự nhiên o
        Đã có ngũ hành , sao lại có 10 can 12 chi ? Có âm dương mà sanh ra ngũ hành, Trong ngũ hành đều có âm dương o Tức luận mộc cũng có chia ra giáp dương ất âm vậy o
        Giáp là khí của ất; Ất là chất của giáp o Giáp là sanh khí trên trời, luu hành ư vạn vật, Ất là vạn vật ở dưới đất tiếp nhận thêm sanh khí đó . Lại chia nhỏ thêm , sanh khí tán cho ra là giáp của giáp , sanh khí ngưng thành là ất của giáp Vạn mộc nhờ giáp của ất mà đâm cành ra lá . Cành cành lá lá của vạn mộc là ất của ất vậy o
        Ất nhờ giáp mà được đủ khí ; giáp nhờ ất mà (kiên) hình chất được đầy chắc o
        Như mộc cũng có chia ra âm dương giáp ất như vậy o
        Ngũ hành đều có phân ra âm dương như can chi vậy o Thiên can tức là khí của ngũ hành lưu hành trên trời; Địa chi là 4 mùa tuần tự lưu hành o Sắp ra như hình sau trong " Mệnh lý tầm nguyên " :
        Như giáp ất phục ở dần mão cũng có chia ra âm dương thiên địa o
        Như giáp ất mà phân âm dương thì giáp dương , ất âm , mộc hành trên trời có chia ra âm dương như vậy o
        Như dần mão mà phân âm dương thì dần dương , mão âm, mộc tồn dưới đất cũng có chia ra âm dương như vậy o
        Như gộp cả giáp ất dần mão mà phân âm dương , thì giáp ất là dương dần mão là âm, mộc ở trên trời thì thành tuợng ở dưới đất thì thành hình o Giáp ất hành thiên mà dần mão thụ chi, Dần mão nhờ có giáp ất mà được yên o Nên có câu giáp ất như truởng quan, dần mão như cai quản địa phuong o
        Giáp lộc ở dần, ất lộc ở mão, như phủ quan đi đến quận, huyện quan đi đến ấp, nắm lệnh các ti suốt 1 tháng o
        Giáp ất cùng 1 gốc, đều là khí trên trời.Giáp là khí dương mới chuyển, thế đang lớn mạnh, Ất là hơi ấm của sự sống, như cây cỏ nảy mầm . Tuy cùng là mộc nhưng tính chất có khác nhau.
        Giáp ất là khí lưu hành , nên gọi là khí hành trên trời ; dần mão nắm giờ lịnh trong 4 mùa , nên gọi là tồn duới đất, khí lưu hành theo giờ lệnh mà chuyển dời , nói giáp ất lấy dần mão làm gốc, thì hợi mùi thìn cũng đều là gốc cả. (Xem thêm chương âm dương sanh tử). Như gặp thiên can thông căn nguyệt lệnh , khí đang vuợng tất đắc dụng rất hiển hách , như chẳng được vượng thì tuy đắc dụng mà lực bất túc , như quan phủ quan huyện, chẳng đắc giờ đắc địa thì không thể ra hiệu lệnh gì được , tài ấy chẳng được thi triển ra o
        Thập can tức là ngũ hành mà phân ra âm dương vậy, luận về công dụng thì can dương can âm có chổ khác biệt o
        "Tích thiên tủy" có viết : "Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa" o
        Can dương như quân tử, tính dương cương, mừng gặp trụ có căn, hoặc ấn có căn, can âm thì không như vậy, dù gặp trụ có căn, hoặc ấn có căn thì vẫn không tòng (vượng?) nổi, nhược vẫn hoàn nhược, như lại gặp trụ tài quan thiên thịnh tất tòng theo tài quan tức như nhật nguyên có mầm có gốc hoặc thông khí nguyệt lệnh cũng chẳng luận như vậy được o

        Như gặp ấn thụ có căn, tất bất hiềm thân nhược, chẳng sợ khắc chế o
        Nên nói can dương can âm có khác biệt là vậy o
        Như Ngũ Đình Phương :
        1 - nhâm dần, đinh mùi, kỷ mão, ất hợikỷ thô tuy thông căn nguyệt lệnh, gặp mộc thế thịnh, tức tòng mộc, gọi tòng thế là vô tình nghĩa, là như vậy (xem thêm chương dụng thần) o
        Lại như Diêm Tích San:
        2 - quý mùi, tân dậu, ất dậu, đinh hợiất mộc may gặp ấn thông căn, chẳng sợ thân nhược, sát thấu gặp chế , tức là quý cách o
        Lại như Hứa Thế Anh :
        3 - quý dậu, tân dậu, ất sửu, tân tị, gặp vận 19 tuổi tòng sát ,
        thân nhược chẳng gặp ấn thụ có căn, nhưng mừng gặp được vận chế sát o
        Đặc điểm can âm là như vậy. Xem thêm phần cách cục o Can dương thì ko như vậy.
        Như trụ của Ngu Hòa Đức:
        4 - đinh mão , bính ngọ , canh ngọ , kỷ mão ,canh kim tuy nhược, dù thấu ấn ở gốc, vẫn không thể tòng, thân nhược vẫn hoàn nhược, đến vận phò thân tự nhiên phú quý, hết mọi lao khổ o Điểm bất đồng là như vậy o Nhưng can dương chẳng phải tuyệt đối không thể tòng,
        Như trụ của Thanh Tuyên Thống:
        5 - bính ngọ , canh dần , nhâm ngọ , nhâm dần , ấn tỉ đều không có căn, tất không thể không tòng o Nói tòng khí chứ không tòng thế là như vậy, lý ấy rất sâu, không thể nói hết, học giả xem nhiều bát tự, lâu dần tích lũy kinh nghiệm , tự nhiên hội ngộ, không lời nào nói hết được (Chiếu y theo chương này để luận tính chất các can chi, tuy sơ bộ mà thật rất sâu xa, cái điểm tinh là của mệnh lý tức là can chi âm dương tính chất có khác nhau, như đi học thì phải ngồi ngay ngắn trước rồi mới tập viết, sau khi đã thạo phần nhập môn, khắc tự biết nó trọng yếu thế nào)
        Giáp ất ở thiên can, hễ động thì ko yên o Gặp tháng dần tất đương lúc giáp khởi? Gặp tháng mão, tất đương lúc ất khởi? Dần mão tại địa chi, dừng lại mà chẳng dời đi o Nguyệt gặp dần hoán đổi được với Giáp, Nguyệt gặp mão hoán đổi được với Ất. Luận về khí, giáp vuợng ở ất. Luận về chất, ất bền chặt ở giáp o
        Như tục thư nói xằng, rằng giáp là rừng lớn dày đặc nên chẳng sợ bị chặt, ất như cỏ non, yếu mà chẳng gảy, thực là chẳng biết lý âm dương vậy o Lấy 1 loại hành mộc như trên thôi, ta còn có thể biết, đến như bàn đến lý âm dương khí chất của thổ là xung khí của mộc hỏa kim thủy, nhờ đó mà vuợng ở tứ giờ, sao có thể nói giống như vậy được o Người học trước phải biết rành thuyết can chi, rồi mới có thể nhập môn o
        Thiên can động mà không yên như năm giáp kỷ lấy bính dần làm tháng giêng hay, như năm ất canh lấy dần làm tháng giêng o Địa chi dừng lại mà chẳng dời như tháng giêng dần, tháng 2 mão.
        Luận về khí, giáp vuợng ở ất, luận về chất, ất bền chặt ở giáp, giáp là tính dương cương của mộc ất là chất nhu hòa của mộc, muốn phân biệt kỹ xin xem thêm tiết luận thiên can nghi kị trong phần phụ lục "tích thiên tủy" dưới đây o
        Cái ví dụ rừng già-cỏ non bậy bạ của tục thư ở trên, phát xuất từ ví von như nạp âm khiến kẻ không biết hiểu lầm o
        Kẻ học trước nên rõ cái lý can chi âm dương, xét thông phương vượng suy tiến thối, mới khỏi bị giờ thế xoáy trôi o
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VULONG" về bài viết có ích này:

        diennien (26-01-14)

      5. #3
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Phụ "Tích thiên tủy" luận thiên can (Chương 7).

        Giáp mộc thuần dương, khí thế tham thiên, sanh tháng 1 đầu xuân, mộc non khí lạnh, gặp được hỏa thì phát lành. Sanh tháng 2 giữa xuân, mộc thế cực vượng, nên phát tiết bớt mới thành đẹp, nên nói mộc mới sinh mong có hỏa o
        Tháng 1 đầu xuân mộc non mới nẩy mầm, không nên bị kim khắc, tháng 2 giữa xuân lấy kim suy để khắc mộc vuợng thì gặp mộc cứng kim phải bị mẻ, nên xuân chẳng chịu kim o Sanh vào thu, mộc khí hưu tù mà kim thì đuong lệnh, thổ không thể vun bồi gốc cho mộc mà lại đi sanh kim để khắc mộc, nên nói thu chẳng chịu thổ o
        Rồng tức là thìn o Chi toàn tị ngọ hoặc dần ngọ tuất mà gặp can thấu bính đinh, chẳng nên toàn là tiết khí thái quá như vậy thì gặp hỏa vượng mộc sẽ bị cháy trụi o Nên tọa thìn vì thìn là đất ẩm thấp, có tbể bồi thêm mộc và tiết bớt hỏa vậy o
        Dần là hổ o Chi toàn hợi tý hoặc thân tý thìn mà gặp can thấu nhâm quý, thủy tràn ngập mộc sẽ bị trôi dạt o
        Nên tọa dần vì dần là đất mộc gặp lộc vuợng, tàng hỏa thổ nên có thể nạp thủy khí, chẳng sợ mộc bị cuốn trôi nữa.
        Hỏa táo tọa thìn, thủy phiếm tọa dần, tức là địa nhuận, kim thủy mộc thổ chẳng tương khắc, tức là thiên hòa, chẳng phải là tượng thọ là gì ?
        Mùi là dê o Sửu là trâu o Ất mộc tuy nhu nhưng sanh tháng sửu mùi, mùi là mộc khố, sửu là thấp thổ đất ướt, vun bón cho rễ của ất mộc, ất mộc chắc rễ, dư sức chế nổi nhu thổ đất mềm o
        Dậu là phuợng, thân là khỉ o Sanh tháng thân dậu, chỉ yếu gặp can bính đinh, chẳng sợ kim vuợng (Xem thêm thiên cách cục thấp trụ của diêm lục thuong là ví dụ) o Ngọ tức là ngựa o
        Sanh tháng hợi tý, thủy vuợng mộc phò (trôi), tuy chi có ngọ, lại khó phát sanh o Như thiên can có giáp, địa chi có dần, danh gọi đằng la hệ giáp như dây đằng la buộc chặt quanh giáp, chẳng sợ xuân thu, nên nói chịu được 4 mùa, chẳng sợ bị chặt bửa o
        Bính hỏa mãnh liệt, khinh thường sương tuyết, nướng đỏ canh kim, tân theo chẳng sợ. Thổ nhiều thành lành, thủy mạnh sáng tỏ, làng cọp ngựa chó, giáp lại thành diệt o
        Ngũ dương thì bính là tối dương o Bính như vầng thái dương, tính thuần dương , khinh thường sương tuyết , chẳng sợ thủy khắc o Canh kim tuy cứng , gặp bính bị nung đỏ ; Tân kim tuy mềm , được hợp nên mạnh lên o
        Gặp nhâm thủy, tất dương gặp dương thành thế trì đối, gặp quý thủy như mặt trời gặp sương tuyết, chẳng sợ thủy khắc, càng thấy rõ tính cương cuờng o Gặp thổ tất hỏa liệt thổ táo khô, mất hết sanh cơ o
        Thổ có thể làm tối hỏa, gặp kỷ thổ còn khá, như gặp mậu thổ rất kị o Tính uy mảnh mất đi trở thành hiền lành
        Sáng tỏ là khi tính dương cương được tiết chế bớt thì sáng tỏ o Làng cọp ngựa chó tức là dần ngọ tuất o
        Chi toàn dần ngọ tuất, lại thêm thấu giáp, hỏa vượng chẳng có chổ tiết khí, chẳng khỏi tự cháy hết đến tất rụi o
        Đinh hỏa ngoài mềm mại ngay thẳng mà trong sáng suốt, ôm ất thì hiếu, hợp nhâm thì trong Vuợng mà không liệt, suy cũng chẳng cùng, như gặp được mẹ, chẳng sợ thu đông o
        Đinh hỏa là ly hỏa, trong âm mà ngoài duong nên nói là nhu trong o Nội tính sáng suốt, tức là do 2 chữ nhu trong o Đinh lấy ất làm mẹ, có đinh che chở ất, sai khiến được tân kim mà chẳng làm bị thương ất mộc nên nói là có hiếu, chẳng như bính hỏa thiêu đốt giáp mộc o Nhâm là vua của đinh o Đinh hợp nhâm có thể sai khiến mậu thổ chẳng làm bị thương nhâm thủy, không như giáp hợp kỷ hoá thổ khắc lại tân kim hợp bính hoá thủy khiến cho vua mất mạng. (Kỷ thổ hợp giáp, giáp hóa thành thổ, tân kim hợp bính, bính hỏa phản khiếp) o
        Tuy đương giờ vuợng có thừa, cũng chẳng đến nổi nóng đỏ; dẫu gặp lúc suy , cũng chẳng đến nổi tắt hết (Dậu là nơi tử địa của bính hỏa mà đinh thì được truờng sanh ) o Can thấu giáp ất, sanh mùa thu chẳng sợ kim. Gặp được chi có dần mão, sanh mùa đông chẳng sợ thủy o
        Mậu thổ cố trọng, đã trong lại chánh, tĩnh thì hấp, động thì tích , làm chủ mệnh của vạn vật Thủy nhuận thì vạn vật sanh, thổ táo thì vạn vật bệnh, nếu tại cấn khôn, nên tĩnh chẳng nên xung o
        Cố trọng 2 chữ giúp hình dung đầy đủ tính chất của mậu thổ o Xuân hạ khí động thì tích, tất phát sanh ;
        Thu đông khí tĩnh thì hấp, nhuận tất vạn vật phát sanh, táo tất vật khô, sanh vào mùa thu đông, thủy nhiều nên có hỏa sưởi ấm, tất vạn vật hóa thành, như ẩm thấp tất vạn vật bệnh o Dần thân tức là cấn khôn o
        Thổ gửi nhờ nơi 4 góc vuông, kí sanh ở dần thân, kí lộc ở tị hợi, nên nói tại cấn khôn, hỉ tĩnh kị xung o Nơi sanh của 4 hành khác thảy đều kị xung khắc, thổ cũng chẳng ngoại lệ o
        Kỷ thổ ẩm thấp, trong chánh súc tàng, chẳng sầu mộc thịnh, chẳng sợ thủy cuồng (nước với).
        Hỏa ít bị tối, kim nhiều được vui, để như được vượng, nên được trợ giúp o
        Mậu kỷ cùng là kẻ sĩ trong chánh, nhưng mậu thổ cố trọng mà kỷ thổ tàng súc, mậu thổ cao xem, kỷ thổ ti thấp, ấy là điểm bất đồng vậy o Đất ẩm thấp có thể bồi gốc rễ cho mộc , ngăn thủy chảy tràn o
        Gặp giáp tất hợp mà có tình , nên nói chẳng sầu mộc thịnh ; gặp thủy tất có thể chứa nạp vào Ấy là chổ diệu dụng không có là của kỷ thổ o Như muốn tư sanh vạn lòai , nên dùng bính hỏa khu trừ khí ẩm thấp, được mậu thổ giúp thì trường sanh , có đủ cả 2 tất được sung túc thịnh vượng lâu dài o
        Canh kim đới sát , cứng chắc tột cùng ; có thủy thì thanh , gặp hỏa thì nhọn;
        Thổ ướt được sanh , thổ khô dễ gảy / fát ra tiếng trong trẻo ; gặp giáp lời to , thua nơi ất muội Canh kim là khí sát liểm lại ở tam thu, tính chất cương kiện, so với các can dương giáp bính mậu nhâm có khác o
        Có nhâm thủy để tiết bớt tính cương kiện , khí lưu thì thanh ; có đinh hỏa hun đúc chất cương kiện , mài bén thành nhọn; sanh xuân hạ gặp sửu thìn thổ thấp là được toàn sanh ; gặp tuất mùi thổ táo, thì dễ gảy / fát ra tiếng trong trẻo o Giáp mộc tuy cường , vẫn bị Canh phạt; ất mộc tuy nhu, hợp thành có tình o
        Tân kim mềm yếu , ôn nhuận mà thanh ; sợ gặp nhiều thổ , vui có thủy cạn ;
        Có thể phò xã tất , có thể cứu sanh linh ; nhiệt mừng có mẹ, hàn vui gặp đinh o
        Tân kim chất thanh nhuận, là khí ôn hòa của tam thu o Mậu thổ quá nhiều , tất cạn thủy chôn vùi kim ;
        Nhâm thủy có dư , tất nhuận thổ tiết kim o Tân là vua của giáp , bính lại là vua của tân ,
        bính hỏa thiêu đốt giáp mộc, tân hợp bính hóa thủy, chuyển khắc thành sanh , nên nói phò xã tất cứu sanh linh ?
        Sanh mùa hạ hỏa nhiều , gặp kỷ thổ tất làm tối bớt hỏa mà sanh kim ;
        Sanh mùa đông thủy vượng , có đinh hỏa tất sưởi ấm thủy mà dưỡng kim , nên nói là hỉ vậy o
        Nhâm thủy sông dài , tiết bớt kim khí ; cương trong là đức , chảy mãi không thôi ;
        Thông căn thấu quý , xung thiên đuổi địa ; hóa tất hữu tình , tòng tắc cứu ứng o
        Sông dài tức là thiên hà o Nhâm thủy trường sanh ở thân , thân là cung khôn , là cửa của thiên hà o
        Nhâm sanh ở thân, tiết bớt sát khí đầy rẩy ở tây phương, chảy mãi không thôi, có đức cương trong vậy o
        Như đủ cả thân tý thìn , lại thấu quý thủy , tất tràn ngập , dù có mậu kỷ thổ cũng chẳng ngăn nổi o
        Như định chế nó sẽ bị sức nước xung ngược lại thành họa , nên thuận theo mà dùng mộc tiết bớt thủy khí, tất chẳng bị xung đuổi o
        Hợp đinh hóa mộc sanh hỏa , nên nói là có tình o Sanh tháng tị ngọ mùi, tứ trụ hỏa thổ đều vượng , không có kim thủy tương trợ , hỏa vượng thấu can tất tòng hỏa , thổ vượng thấu can tất tòng thổ o
        Điều hòa thấm ướt , nhưng vẫn luôn có cái công tương tế o
        Quý thủy chí nhược , thông suốt như nước của trời ; gặp được thìn vận , hóa khí thành thần ;
        Chẳng sầu hỏa thổ , chẳng luận canh tân ; Quy hợp mậu gặp hỏa , hóa tượng thành chân o
        Quý là thủy thuần âm , tuy có nguồn nước chảy lâu dài mà chí tĩnh chí nhược , trong ngũ âm thì quý gọi là chí âm o Long, tức là thìn, thông can gặp thìn , tất nguyên thần hóa khí thấu ra , cái lý nhất định là vậy ( Xem thêm " tích thiên tủy chinh nghĩa " ) o Chẳng sầu hỏa thổ vì chí nhược chi tính , nên gặp nhiều hỏa thổ tất tòng hóa o Chẳng luận canh tân vì nhược thủy chẳng thể tiết bớt kim khí , như nói kim đa phản trọc, tức chỉ vào quý thủy vậy o Như hợp mậu lại gặp hỏa, mậu thổ táo hậu , tứ trụ gặp bính thìn , dẫn xuất hóa thần , hóa tượng thành chân vậy o Như sanh ở thu đông kim thủy vượng địa , dù có bính thìn cũng khó tòng hóa nổi , nên lưu ý cho rõ ( xem trích lục " tích thiên tủy chinh nghĩa " ) o
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VULONG" về bài viết có ích này:

        diennien (26-01-14)

      7. #4
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Chương 2 : Luận âm dương sanh khắc

        Vận 4 mùa , tương sanh mà thành , nói mộc sanh hỏa , hỏa sanh thổ , thổ sanh kim , kim sanh thủy , thủy lại sanh mộc , tức theo thứ tự tương sanh , tuần hoàn xoay vần , đi hòai chẳng hết o
        Như đã có sanh tất phải có khắc , có sanh mà không có khắc , tất cũng chẳng thành 4 mùa vậy o
        Khắc, vì vậy kiềm chế mà dừng lại , khiến thu liễm lại , nên lấy làm kỵ của phát tiết,
        Có câu" thiên địa có tiết chế mới thành tứ giờ " o Tức lấy mộc luận , mộc thịnh ở hạ , sát ở thu , nhờ có sát, bên ngòai thì khiển phát tiết, bên trong thì tàng thu lại , ấy là lấy chánh sát làm sanh vậy, kinh dịch lấy kiếm thu làm tính tình thật , nói đoài là nơi làm đẹp vạn vật , qủa đúng vậy ! thí dụ như phép dưỡng sanh , nói ăn uống để mà sống , như ăn uống suốt ngày,
        chẳng đợi đói 1 chút mới ăn , làm sao mà sống lâu được ? 4 mùa xoay vần cũng vậy , sanh với khắc cùng dụng , khắc với sanh cùng công o
        " Sanh với khắc cùng dụng , khắc với sanh cùng công " thật quá đúng o
        Có xuân hạ dương hòa mà chẳng có thu đông túc sát, tất tứ giờ không thành ;
        Có ấn động sanh phò mà chẳng có sát thực khắc tiết , tất mệnh lý cũng chẳng thành o
        Cho nên sanh phò với khắc tiết, tùy ở mệnh lý mà dùng, đều không tách riêng, sao cho đưa về trung hòa thì thôi o
        Nhiên dĩ ngũ hành nhi thống luận chi , tắc thủy mộc tương sanh , kim mộc tương khắc o
        Như lấy ngũ hành gộp lại mà luận thì tất thủy mộc tương sanh , kim mộc tương khắc o
        Lấy ngũ hành chia riêng từng cặp âm dương , tất trong chổ sanh khắc , lại có khác nhau o
        Như đều lấy thủy để sanh mộc , mà ấn có chia ra thiên chánh ; kim khắc mộc , mà cục có chia ra quan sát vậy o
        Cùng là ấn thụ, thiên chánh gần giống nhau nhưng sanh khắc có khác biệt , nên để ý mà luận trong chổ tương khắc, một quan một sát , hiền ác chia riêng , đạo lý đó luôn phải chú ý o
        Âm dương phối hợp , cũng giống như điện từ vậy o Dương gặp dương , âm gặp âm tất chống lẩn nhau , là thất sát kiêu ấn vậy ; dương ngộ âm , âm ngộ dương tất hút nhau , là tài quan ấn vậy o
        Ấn sanh ta , tài bị ta khắc , hoặc thiên hoặc chánh , khí thế tuy thuần tạp có khác , dùng phép trên không khác nhiều lắm o Quan sát khắc ta , hiền ác hồi thù, không thể không nói đến o
        Tỉ động cùng 1 khí như thực thương , được ta sanh ra , tất lại lấy cùng tính là thuần , khác tính là tạp o
        Thuần tạp chia riêng ra mà dùng tùy ở cường nhược , như muốn nghiên cứu mệnh lý phải nên biết rõ o Tức lấy giáp ất canh tân mà nói thì o Giáp là dương mộc , là sanh khí của mộc ; Ất là âm mộc , là hình chất của mộc o
        Tân là âm kim , là chất của ngũ kim (vàng,bạc,đồng…) o Canh là dương kim , là khí túc sát của mùa thu ;
        Giáp mộc là sanh khí , gửi ở mộc mà hành ở thiên ,cho nên gặp mùa thu là quan, trong khi ất thì ngược lại : canh là quan, tân là sát o Lại nói về bính đinh canh tân thì o
        Bính là dương hỏa dã , khí lửa sáng nóng rực bốc tận trời ; đinh là âm hỏa như hỏa của ngọn lửa củi o
        Khí túc sát mùa thu, gặp khí lửa sáng nóng thì bị khắc mất nhưng kim lọai ta hay dùng thì lại chẳng sợ khí lửa, nên nói canh lấy bính làm sát , mà tân thì lấy bính làm quan o
        Những chất kim lọai ta hay dùng, gặp lửa củi thì lập tức tan chảy ra trong khi khí túc sát lại chẳng sợ lửa củi o
        Bởi vậy nên tân lấy đinh làm sát mà canh lấy đinh làm quan vậy o Lấy đó mà suy ra, ta nên biết cho rành cái lẽ tương khắc o
        Như luận tóm lại về quan sát của hỏa thì o Nếu lấy hình chất của ất mộc, tân là những chất kim lọai ta hay dùng, đinh là lửa củi, tự vị tận hợp o Thập can tức là ngũ hành, đều là khí thiên hành vậy o
        Tựu khí mà phân âm dương , há dựa không có hình chất mà nói được ? thí dụ như chia con người ra âm dương nam nữ , tính chất bất đồng dã thì nam cũng chia ra nếu dương cương thì nóng nảy, âm trầm thì hèn yếu, nữ cũng vậy, tính chất khác nhau
        Lấy ví dụ trên để nói , học giả chớ nên chấp vào sách vở o Ngũ hành nghi kị , toàn là do ở phối hợp lại , trong khi tứ giờ nghi kị , mỗi mùa mỗi khác o Ấy là ghi lại để đời sau biết mà luận ngũ hành sanh khắc nghi kị o
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "VULONG" về bài viết có ích này:

        CAO MINH PHI (28-05-14),diennien (26-01-14)

      9. #5
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Phụ luận tứ thời (tiết lục "cùng thông bảo giám")
        Mộc mùa xuân , khí lạnh vẫn còn sót lại, mừng có hỏa sưởi ấm , tất khỏi bị họa bàn khuất; có thủy giúp đỡ , lấy làm sung sướng tốt đẹp o Nhưng đầu xuân không nên thủy thịnh , mưa dầm ẩm thấp tất rễ úng mà cành khô ; lại chẳng thể không có thủy thì rầu vì dương khí nhiều bị hạn , rễ khô lá héo o Cần thủy hỏa vừa đủ là đẹp nhất o Thổ nhiều tất tổn lực , thổ mỏng được tốt tươi o Kị gặp kim nhiều sẽ bị khắc phạt thương tàn ví như (nhung) mộc vượng , được kim tất đẹp o
        Mộc mùa hạ , rễ khô lá héo, mong có thủy thịnh , thì thành tư nhuận , cần tránh hỏa vượng sẽ gặp họa tự cháy hết o Thổ nên mỏng , không nên dày nặng , dày nặng trở thành tai họa ; sợ nhiều kim nhưng không thể thiếu , thiếu thì không thể chặt bớt cho gọn đẹp lại. Mộc đẹp trùng trùng chỉ những thành rừng, hoa mọc điệp điệp chẳng kết nổi quả.
        Mộc mùa thu , khí dần dần tan tác o Đầu thu hỏa khí chưa hết hẳn , nên mừng có thủy thổ nuôi lớn thêm ; Lữ thu trái cây đã chín , mong được kim cứng để gọt sửa lại o Sau sương giáng không nên có thủy thịnh , thủy thịnh tất mộc bị trôi ; Sau hàn lộ hậu mừng có hỏa nóng tất mộc kết trái o Mộc thịnh vừa đẹp lại đa tài , thổ dày không gánh nổi tài o
        Mộc mùa đông , nằm trong lòng đất , mong thổ nhiều bồi dưỡng , ghét thủy thịnh tất mất hình o Nhỡ gặp nhiều kim khắc phạt chẳng hại ; hỏa trùng hiện , có công hâm nóng lại o Là lúc quay về cội , mộc bệnh muốn ỵên nên được giúp đỡ ; chỉ sợ gặp đất tử tuyệt mà mong gặp nơi sanh vượng.
        Hỏa mùa xuân , mẹ vượng con tướng , thế lực tịnh hành o Hỉ mộc sanh phò , không nên quá vượng , vượng tất hỏa viêm ; mong thủy vừa đủ , không nên quá nhiều , nhiều tất hỏa diệt o Thổ nhiều tất làm tối lửa , hỏa thịnh tất táo liệt o Gặp kim có thể thành công , gặp được nhiều tài phú đều toại o
        Hỏa mùa hạ , đang lúc vượng nắm quyền o Gặp thủy chế cũng chẳng sợ bị dập tắt, thêm mộc trợ chẳng khỏi bị yểu chiết o Gặp kim tất làm nên vật đẹp , được thổ toại thành gặt lúa. Có kim thổ tuy tốt đẹp , thiếu thủy tất kim táo thổ tiêu , lại thêm mộc giúp , thế tất khuynh nguy o
        Hỏa mùa thu , hình thể mệt mỏi o Được mộc sanh mừng được sáng trở lại ; gặp thủy khắc, khó tránh bị tổn diệt o Thổ dày thì che mất ánh sáng, kim nhiều tất bị tổn thương o Hỏa gặp mộc thêm sáng rực , gặp được nhiều càng có lợi o
        Hỏa mùa đông, thể tuyệt hình vong o Có mộc sanh mừng được cứu , gặp thủy khắc là tai ương o Mong có thổ chế thủy thì lành , ỵêu hỏa thêm cùng có lợi o Gặp kim khó gánh nổi tài , không kim chẳng gặp gian nan o
        Thổ mùa xuân , thế trơ trọi hư không o Mừng có hỏa sanh phò , ghét mộc thái quá ; Kị thủy tràn ngập lềnh bềnh , mừng có thổ trợ o Được kim chế mộc thì tốt nhưng nhiều kim tất lấy mất thổ khí o
        Thổ mùa hạ, thế táo liệt o Được thủy tư nhuận thành công , kị hỏa nung nướng nứt khét. Mộc trợ hỏa viêm , sanh khắc chẳng chọn ; kim sanh thủy phiếm , thê tài có ích o Gặp tỉ giúp khốn đọng chẳng thông , như thái quá lại nên có mộc o
        Thổ mùa thu , con vượng mẹ suy o Kim nhiều thì hao vì cướp mất khí , mộc thịnh được chế phục thuần lương o chí sương giáng bất tỉ vô phương o Hỏa nhiều không chán, thủy lềnh bềnh chẳng lành o Tiết sương giáng không có tỉ kiên giúp sức thì không có phương o
        Thổ mùa đông , ngoài rét trong ấm o Thủy vượng tài nhiều , kim nhiều con đẹp o Hỏa thịnh thì lành , mộc nhiều chẳng xấu o Lại thêm tỉ giúp thì tốt , thân cường mừng thêm được thọ o
        Kim mùa xuân , chưa hết rét, được hỏa khí thì lành ; thể yếu tính mềm , mong thổ dày được giúp o Thủy thịnh thêm rét , mất đi thế phong nhuệ; mộc vượng tổn lực , có cái nguy cùn nhụt ngu độn o Kim lại giúp phò trì rất hay nhưng nếu thiếu hỏa thì không có lại bất lương o
        Kim mùa hạ, càng thêm suy yếu , hình chất chẳng đủ, lo sợ tử tuyệt o Hỏa nhiều chẳng chán, thủy nhuận thì tốt o Gặp mộc trợ quỷ thương thân, thêm kim phò trì tinh tráng o Thổ mỏng rất có dụng, thổ dày bị vùi lấp tốI tăm o
        Kim mùa Thu, nắm lệnh đương quyền o Hỏa đến được nung luyện thỏa lòng thành tài chung đỉnh ; Thổ nhiều bồi dưỡng trở thành ương trọc o Gặp thủy tinh thần sáng láng , gặp mộc tất chặt vót ra uy o Kim giúp càng cứng hơn , cứng quá sẽ gãy ; khí nặng thêm vượng , vượng cực tất suy o
        Kim mùa đông , hình rét tính lạnh o Mộc nhiều khó chặt đục nổi , thủy thịnh khó tránh nạn chìm sâu o Thổ chế thủy , kim chẳng rét ; hỏa lại sanh thổ , có cả con lẩn mẹ thì thành công. Mừng tỉ kiên họp giúp , mong quan ấn dưỡng ấm thì lợi o
        Thủy mùa xuân, giàn giụa thao dâm o Gặp thêm thủy giúp , thế mạnh lở đê ; như thêm thổ thịnh , hết sợ lềnh bềnh mông mênh o Mừng có kim sanh phò nhưng kim chẳng nên thịnh ; ham thủy hỏa vừa đủ , không nên có hỏa viêm o Gặp mộc có công nhưng thiếu thổ thì sầu tản mạn o
        Thủy mùa hạ , bốc hơi về nguồn , đương lúc vừa cạn , mừng đựơc tỉ chung vai o Mừng kim sanh trợ giúp , kị hỏa vượng qúa viêm o Mộc thịnh đuợc tiết bớt khí , thổ vượng ngăn dòng chảy o
        Thủy mùa thu , mẹ vượng con tướng o Có kim giúp trong xanh , gặp thổ vượng bị đục bẩn. Hỏa nhiều tài thịnh , mộc dày thân lành o Gặp thủy trùng trùng thêm lo lềnh bềnh mà bị giam; Gặp thổ chồng chất , thủy vui thanh bình o
        Thủy mùa đông, tháng tư lệnh đương quyền. Gặp hỏa sưởi ấm trừ hàn , gặp thổ tất được chứa lại. Kim nhiều bất nghĩa, mộc thịnh có tình. Thủy chảy tràn ngập, nhờ thổ phòng đê. Thổ dầy cao xemg , trở thành vệt nước o
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VULONG" về bài viết có ích này:

        diennien (26-01-14)

      11. #6
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Phụ luận ngũ hành sanh khắc chế hóa (lục từ đại thăng)

        Kim nhờ thổ sanh, thổ nhiều kim lấp. Thổ nhờ hỏa sanh, hỏa nhiều thổ cháy. Hỏa nhờ mộc sanh, mộc nhiều hỏa tắt. Mộc nhờ thủy sanh, thủy nhiều mộc trôi. Thủy nhờ kim sanh, kim nhiều thủy đục.
        Kim sanh thủy, thủy nhiều kim chìm. thủy sanh mộc, mộc nhiều thủy cạn. Mộc sanh hỏa, hỏa nhiều mộc rụi. Hỏa sanh thổ, thổ nhiều hỏa tối. Thổ sanh kim, kim nhiều thổ yếu.
        Kim khắc mộc, mộc chắc kim mẻ. Mộc khắc thổ, thổ dày mộc gảy. Thổ khắc thủy, thủy nhiều thổ trôi. Thủy khắc hỏa, hỏa nóng thủy bốc. Hỏa khắc kim, kim nhiều hỏa tắt.
        Kim suy gặp hỏa tất bị chảy tan. Hỏa nhược gặp thủy tất bị tắt ngóm. Thủy nhược gặp thổ tất bị lấp tất. Thổ suy gặp mộc tất bị khuynh hãm. Mộc nhược gặp kim tất bị đốn gảy.
        Cường kim đắc thủy mới bọc mũi nhọn. Cường thủy đắc mộc mới chảy thong thả. Cường mộc đắc hỏa mới lộ sang đẹp. Cường hỏa đắc thổ mới gom lửa lại. Cường thổ đắc kim mới hóa khôn ngoan.
        "Cùng thông bảo giám" và “lục từ đại thăng“ luận ngũ hành sanh khắc cùng “tứ thời“ nghi kị, lời tuy ít, lý rất sâu, thí dụ như các phép toán cộng trừ nhân chia tuy sơ học, mà học cao lên phương trình là phân tích phân, cũng chẵng ngòai lẽ ấy o Muốn biết rõ lẽ màu nhiệm của mệnh lý, mà chưa nắm rõ lý lẽ tứ giờ ngũ hành, sanh khắc chế hóa, người mới học khó lòng thông suốt, học hòai thành thạo , tự lĩnh hội được. Ứng dụng không có cùng, biến hóa khôn luờng, chớ cho là phần này ít lời mà sao nhãng.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "VULONG" về bài viết có ích này:

        CAO MINH PHI (28-05-14),diennien (26-01-14)

      13. #7
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Chương 3 : Luận âm dương sanh tử (vòng tràng sinh)

        Xem thêm thiên can chi cho rõ o Can động chẳng nghỉ, chi tĩnh lẽ thường. Lấy mỗi can lưu hành 12 tháng mà an vượng mộ tuyệt o
        Thuyết sanh vượng mộ tuyệt đã có từ rất xưa o "Chuẩn nam tử" viết : xuân lệnh mộc tráng, thủy lão, hỏa sanh, kim tù, thổ tử ; "thái bình ngự lãm - ngũ hành hưu vượng luận" viết : lập xuân cấn vượng, chấn tướng, tốn thai, ly một, khôn tử, đoái tù, kiền phế, khảm hưu vân vân (Xem thêm trong "mệnh lý tầm nguyên") o Danh từ tuy hơi khác, nhưng ý như nhau o
        Hậu thế dung 12 chi phối bát quái mà định ra thứ tự 12 ngôi ….trường sanh mộc dục (Xem thuyết minh hình dưới), tuy là thuyết của hạng thuật sĩ, nhưng hợp lẽ tự nhiên của trời đất. Lời nói bình dân nhưng chứa đựng ý nghĩa rất tinh là học ngũ hành âm dương không ngòai lẽ ấy o
        Dương chủ tụ, lấy tiến làm tiến, nên nói chủ thuận. Âm chủ tán, lấy thối làm thối, nên nói chủ nghịch. Như sanh mộc dục cùng hạng, cho nên dương thuận âm nghịch có khác. Vận 4 mùa tuần hòan, công thành thì thóai, cùng dụng thì tiến, nên nói mỗi tháng tuần hòan, mà sanh vượng mộ tuyệt lại nhất định.
        Nơi dương sanh thì âm tử, thay phiên tuần hòan, là lẽ xoay vần của tự nhiên. Như lấy giáp ất mà luận, giáp là dương mộc, là mộc cành lá, thụ khí trời sanh, tự thu tàng no đủ, có thể dùng để khắc phát tiết phát động, nên sanh ở hợi.
        Khí hậu tháng ngọ, mộc đang lúc cành lá sum xuê, sao giáp lại tử ?
        Lại chẳng xét bên ngòai tuy phồn thịnh, mà trong thì sanh khí phát tiết đến hết, bởi vậy nên nói tử ở ngọ vậy o
        Ất mộc ngược lại, tháng ngọ cành lá phồn thịnh, tức là được sanh, tháng hợi cành lột lá rụng, tức là tử o
        Luận theo chất khác với theo khí vậy o Lấy giáp ất làm ví dụ trên minh họa o
        Sanh vượng mộ tuyệt tức là nơi sanh vượng mộ tuyệt của ngũ hành, chẳng phải của 10 can o
        Gọi tên 10 can chi để đại biểu ngũ hành có âm có dương ; ngũ hành tuy chia âm dương , thật ra cũng là một o
        Giáp ất cùng là 1 mộc , chẳng chia hai o Dần thân tị hợi là nơi ngũ hành trường sanh lâm quan, Tý ngọ mão dậu là nơi ngũ hành vượng địa ; thìn tuất sửu mùi là nơi ngũ hành mộ địa ,
        Chẳng phải chia ra can âm can dương có trường sanh lộc vượng mộ riêng o Do trường sanh lâm quan vượng mộ , mà có chi tàng nhân nguyên: Xem nhân nguyên ti lệnh đồ bên dưới khắc tự hiểu rõ o
        Nói riêng về lý thì mọi vật đều có âm dương , dương cực tất âm sanh, thí dụ như kim điện từ:
        Giáp đoan là dương lấy dụng mà luận, sanh vượng mộ tuyệt chỉ phân ngũ hành , bất tất phân âm dương o
        Lại theo các sách thuật số, chỉ nói ngũ dương trường sanh, mà không nói đến ngũ âm trường sanh, chỉ nói dương nhận mà không nói đến âm nhận, hậu thế chưa rõ lý mà muốn binh vực thuyết ấy, bẻ lý chi ly, chẳng biết theo ai o
        Hoặc nói ngũ âm không có nhận, hoặc nói ngôi trước là nhận, hoặc nói ngôi sau là nhận (Như ất lấy dần hoặc thìn làm nhận), mỗi người mỗi ý riêng, phân ra nhiều thuyết khác nhau, thật chưa rõ lý o
        Chi có 12 tháng , lại nói mỗi can từ trường sanh tới thai dưỡng , cũng chia ra 12 ngôi. Khí chi bởi thịnh mà suy, suy rồi thịnh lại, chia nhỏ kể ra thành 12 tiết o
        Như trường sanh mộc dục cùng tên, mượn từ để mà hình dung o Trường sanh như người ta lúc mới sanh ra sạch ; như hột trái cây đã thành ; trước phải thanh vỏ, sau mới rửa sạch o Tới quan đới thì hình khí lớn dần, quan đới như người đến tuôi trưởng thành vậy o
        Lâm quan là đã trưởng thành lúc đang mạnh mẽ (30 tuổi), như người có khả có thể ra làm quan o Đế vượng là khi tráng thịnh đến cùng cực , như đại thần phò vua giúp nước o Thịnh cùng cực thì suy kém , suy là lúc vật bắt đầu biến vậy o
        Bệnh là lúc đã quá suy o Tử , khí tận hết chẳng còn o Mộ , tạo hóa thu tàng , như người lúc chôn xuống đất vậy o Tuyệt là khí trước đã tuyệt , khí sau chưa tiếp nối o
        Thai như sau khi khí tiếp nối kết tụ thành bào thai o Dưỡng như bào thai được nuôi dưỡng trong bụng mẹ o
        Bởi nối tiếp như thế mà trường sanh tuần hoàn không dứt. Nguyên văn rõ rang như vậy, mỗi năm 360 ngày, chia ra ngũ hành , đều được 72 ngày o
        Mộc vượng ở xuân, chiếm 60 ngày ( giáp ½, ất ½, ) trường sanh 9 ngày , mộ khố 3 ngày , hợp lại là 72 ngày o Thổ vượng 4 mùa , thìn tuất sửu mùi đều có 18 ngày , là thêm 72 ngày nữa o
        Ở Dần thì giáp mộc lâm quan , bính mậu trường sanh , nói tàng nhân nguyên là giáp bính mậu o mão là đất xuân mộc chuyên vượng , kêu là đế vượng o Đế như chúa tể vậy o
        "Dịch" nói "đế dã hồ chấn", là phương mộc chúa tể , không có khí khác xen vào, nên nói chuyên tàng ất o
        Thìn là nơi mộc còn dư khí , thủy nhập mộ , nên thổ là vốn là khí o Nên nói tàng mậu ất quý (Thìn tuất là dương thổ nên tàng mậu ; sửu mùi âm thổ nên tàng kỷ), đều kêu là tạp khí. Tạp là , nơi thổ vượng , lấy ất quý làm tạp, mà ất quý lại đều chẳng cùng phe, chẳng như thứ tự giờ lệnh trường sanh lộc vượng vậy o Xem xuân lệnh như thế mà suy ra thêm o
        Nói dần thân tị hợi kêu là nơi tứ sanh ( còn là tứ lộc ) ; tý ngọ mão dậu khí chuyên vượng 1 phương ; Thìn tuất sửu mùi là nơi tứ mộ chi địa o Nhân nguyên tang mỗi nơi đều có ý nghĩa o
        Như âm can trường sanh , tất không quan hệ gì tới khí theo giờ lệnh , địa chi tàng dụng , không do thế mà được thêm hay bị bớt gì vậy o
        Trường sanh , mộc dục , quan Đới , lâm quan , vượng , suy , bệnh
        Tử , mộ , tuyệt , thai , dưỡng o Lộc ở lâm quan, bại ở mộc dục o
        Thổ ở trung ương , gửi ở 4 góc ( xem thêm hình can chi phương vị phối bát quái) o
        Nhờ hỏa mà sanh , sanh ở dần , lộc ở tị ; nhờ thủy mà sanh , sanh ở thân , lộc ở hợi riêng tại dần tị có bính hỏa giúp đỡ , vượng nên khả dụng ; tại thân hợi , hàn thấp hư phò, lực lượng bạc nhược không dùng được , nên chỉ nói bính mậu sanh dần mà không nói nhâm mậu sanh thân o
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      14. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "VULONG" về bài viết có ích này:

        CAO MINH PHI (28-05-14),diennien (26-01-14)

      15. #8
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Coi theo bảng nhân nguyên tư lệnh ngày sổ , tuy chưa rõ hết , nhưng thiên can tàng ở địa chi, kiền là thể mà khôn là dụng , phân tích âm dương rất đổi tinh mật o Lấy nơi khảm ly chấn đoài, chia chủ khách 2 bên , mà đến 384 hào , âm dương hợp lại , đầy vơi tan nghỉ, thảy đều tương hợp o Có từ khi nào , do đâu mà ra , đều qua khảo chứng, người quân tử thông suốt được, như biết được nguồn , hễ thấy điều ấy , có thể cảm nhận o
        Người lấy chi ngày làm chủ , chẳng gặp sanh gặp lộc vượng nơi nguyệt lệnh, tất hưu tù , như giờ hay năm, được trường lộc vượng , ỵên mà chẳng nhược , hay gặp được mộ khố , đều là có căn o
        Nhân trường sanh nhờ khố mà xung ra , như tục thư nói xằng không đúng, chỉ có dương trường sanh mới có lực, mà âm trường sanh chẳng có chút lực nào, nhưng lại cũng chẳng nhược o Như gặp khố , tất dương có căn mà âm thì không có dụng o Dương lớn bao trùm âm nhỏ , dương kiêm được âm mà âm chẳng kiêm nổi dương , lý tự nhiên là vậy o

        Địa chi tàng các can , gốc tĩnh thì đãi dụng , như can đầu thấu ra tất cái dụng ấy hiển hiện ra o Nên nói can lấy thông căn làm tốt , chi lấy thấu ra làm quý o " Tích thiên tủy " viết : " thiên can toàn 1 khí , không tải nổi đức lớn của địa ; 3 lòai động thực khóang vật ở địa chẳng dung nổi thiên đạo mênh mông". Như 4 tân mão , 4 bính thân , tuy can chi một khí mà chẳng thông căn , không đủ quý nổi o
        Địa có 3 lòai , ứng với tàng 3 can , không thấu ra tất chẳng hiển dụng nổi o
        Thiên can thông căn, không chỉ lộc vượng đều tốt đẹp, trường sanh có dư khí hay mộ khố đều là căn. Như giáp ất mộc gặp dần mão thì nói thân vượng, mà gặp hợi thìn mùi, đều là có căn cả.
        Thuyết gặp khố tất xung thực là lầm lẩn đáng cười như thìn là gốc của đông phương mộc, trong 20 ngày sau thanh minh, ất mộc nắm lệnh dư khí còn vượng, sao nói phải đến nhờ khố ? Thổ là khí gốc thì khố của nó ở đâu o
        Kim hỏa trong khố chẳng có, xung thì có ích gì chứ?
        Chỉ có nhâm quý thủy găp khố, như thấu ra, đều cùng dùng được o
        Quý thủy tàng gốc, như thấu nhâm thủy tất mộ vốn là tòng ngũ hành luận, chẳng phân âm dương gì. Rằng âm trường sanh chẳng chút lực, nhưng cũng nhược, có gặp thêm âm khố vẫn không có dụng, đều do lầm lẩn rằng âm dương đều có trường sanh, mà thuyết ấy chẳng hòan thiện o
        Lại thấy tiết tuy chỉ ngày chủ, nhưng can năm tháng ngày cũng vậy, như được khí ở nguyệt lệnh, tự mình tối cường, như bị hưu tù ở nguyệt lệnh, mà trong chi năm tháng ngày, được sanh lộc vượng dư khí mộ, thảy đều thông căn vậy oXem thêm thiên can chi cho rõ o Can động chẳng nghỉ, chi tĩnh lẽ thường. Lấy mỗi can lưu hành 12 tháng mà an vượng mộ tuyệt o
        Thuyết sanh vượng mộ tuyệt đã có từ rất xưa o "Chuẩn nam tử" viết : xuân lệnh mộc tráng, thủy lão, hỏa sanh, kim tù, thổ tử ; "thái bình ngự lãm - ngũ hành hưu vượng luận" viết : lập xuân cấn vượng, chấn tướng, tốn thai, ly một, khôn tử, đoái tù, kiền phế, khảm hưu vân vân (Xem thêm trong "mệnh lý tầm nguyên") o Danh từ tuy hơi khác, nhưng ý như nhau o
        Hậu thế dung 12 chi phối bát quái mà định ra thứ tự 12 ngôi ….trường sanh mộc dục (Xem thuyết minh hình dưới), tuy là thuyết của hạng thuật sĩ, nhưng hợp lẽ tự nhiên của trời đất. Lời nói bình dân nhưng chứa đựng ý nghĩa rất tinh là học ngũ hành âm dương không ngòai lẽ ấy o
        Dương chủ tụ, lấy tiến làm tiến, nên nói chủ thuận. Âm chủ tán, lấy thối làm thối, nên nói chủ nghịch. Như sanh mộc dục cùng hạng, cho nên dương thuận âm nghịch có khác. Vận 4 mùa tuần hòan, công thành thì thóai, cùng dụng thì tiến, nên nói mỗi tháng tuần hòan, mà sanh vượng mộ tuyệt lại nhất định.
        Nơi dương sanh thì âm tử, thay phiên tuần hòan, là lẽ xoay vần của tự nhiên. Như lấy giáp ất mà luận, giáp là dương mộc, là mộc cành lá, thụ khí trời sanh, tự thu tàng no đủ, có thể dùng để khắc phát tiết phát động, nên sanh ở hợi.
        Khí hậu tháng ngọ, mộc đang lúc cành lá sum xuê, sao giáp lại tử ?
        Lại chẳng xét bên ngòai tuy phồn thịnh, mà trong thì sanh khí phát tiết đến hết, bởi vậy nên nói tử ở ngọ vậy o
        Ất mộc ngược lại, tháng ngọ cành lá phồn thịnh, tức là được sanh, tháng hợi cành lột lá rụng, tức là tử o
        Luận theo chất khác với theo khí vậy o Lấy giáp ất làm ví dụ trên minh họa o
        Sanh vượng mộ tuyệt tức là nơi sanh vượng mộ tuyệt của ngũ hành, chẳng phải của 10 can o
        Gọi tên 10 can chi để đại biểu ngũ hành có âm có dương ; ngũ hành tuy chia âm dương , thật ra cũng là một o
        Giáp ất cùng là 1 mộc , chẳng chia hai o Dần thân tị hợi là nơi ngũ hành trường sanh lâm quan, Tý ngọ mão dậu là nơi ngũ hành vượng địa ; thìn tuất sửu mùi là nơi ngũ hành mộ địa ,
        Chẳng phải chia ra can âm can dương có trường sanh lộc vượng mộ riêng o Do trường sanh lâm quan vượng mộ , mà có chi tàng nhân nguyên: Xem nhân nguyên ti lệnh đồ bên dưới khắc tự hiểu rõ o
        Nói riêng về lý thì mọi vật đều có âm dương , dương cực tất âm sanh, thí dụ như kim điện từ:
        Giáp đoan là dương lấy dụng mà luận, sanh vượng mộ tuyệt chỉ phân ngũ hành , bất tất phân âm dương o
        Lại theo các sách thuật số, chỉ nói ngũ dương trường sanh, mà không nói đến ngũ âm trường sanh, chỉ nói dương nhận mà không nói đến âm nhận, hậu thế chưa rõ lý mà muốn binh vực thuyết ấy, bẻ lý chi ly, chẳng biết theo ai o
        Hoặc nói ngũ âm không có nhận, hoặc nói ngôi trước là nhận, hoặc nói ngôi sau là nhận (Như ất lấy dần hoặc thìn làm nhận), mỗi người mỗi ý riêng, phân ra nhiều thuyết khác nhau, thật chưa rõ lý o
        Chi có 12 tháng , lại nói mỗi can từ trường sanh tới thai dưỡng , cũng chia ra 12 ngôi. Khí chi bởi thịnh mà suy, suy rồi thịnh lại, chia nhỏ kể ra thành 12 tiết o
        Như trường sanh mộc dục cùng tên, mượn từ để mà hình dung o Trường sanh như người ta lúc mới sanh ra sạch ; như hột trái cây đã thành ; trước phải thanh vỏ, sau mới rửa sạch o Tới quan đới thì hình khí lớn dần, quan đới như người đến tuôi trưởng thành vậy o
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      16. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "VULONG" về bài viết có ích này:

        anhtrong (09-04-14),CAO MINH PHI (28-05-14),diennien (26-01-14)

      17. #9
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Lâm quan là đã trưởng thành lúc đang mạnh mẽ (30 tuổi), như người có khả có thể ra làm quan o Đế vượng là khi tráng thịnh đến cùng cực , như đại thần phò vua giúp nước o Thịnh cùng cực thì suy kém , suy là lúc vật bắt đầu biến vậy o
        Bệnh là lúc đã quá suy o Tử , khí tận hết chẳng còn o Mộ , tạo hóa thu tàng , như người lúc chôn xuống đất vậy o Tuyệt là khí trước đã tuyệt , khí sau chưa tiếp nối o
        Thai như sau khi khí tiếp nối kết tụ thành bào thai o Dưỡng như bào thai được nuôi dưỡng trong bụng mẹ o
        Bởi nối tiếp như thế mà trường sanh tuần hoàn không dứt. Nguyên văn rõ rang như vậy, mỗi năm 360 ngày, chia ra ngũ hành , đều được 72 ngày o
        Mộc vượng ở xuân, chiếm 60 ngày ( giáp ½, ất ½, ) trường sanh 9 ngày , mộ khố 3 ngày , hợp lại là 72 ngày o Thổ vượng 4 mùa , thìn tuất sửu mùi đều có 18 ngày , là thêm 72 ngày nữa o
        Ở Dần thì giáp mộc lâm quan , bính mậu trường sanh , nói tàng nhân nguyên là giáp bính mậu o mão là đất xuân mộc chuyên vượng , kêu là đế vượng o Đế như chúa tể vậy o
        " Dịch " nói " đế dã hồ chấn " , là phương mộc chúa tể , không có khí khác xen vào , nên nói chuyên tàng ất o
        Thìn là nơi mộc còn dư khí , thủy nhập mộ , nên thổ là vốn là khí o Nên nói tàng mậu ất quý (Thìn tuất là dương thổ nên tàng mậu ; sửu mùi âm thổ nên tàng kỷ), đều kêu là tạp khí. Tạp là , nơi thổ vượng , lấy ất quý làm tạp, mà ất quý lại đều chẳng cùng phe, chẳng như thứ tự giờ lệnh trường sanh lộc vượng vậy o Xem xuân lệnh như thế mà suy ra thêm o
        Nói dần thân tị hợi kêu là nơi tứ sanh ( còn là tứ lộc ) ; tý ngọ mão dậu khí chuyên vượng 1 phương ; Thìn tuất sửu mùi là nơi tứ mộ chi địa o Nhân nguyên tang mỗi nơi đều có ý nghĩa o
        Như âm can trường sanh , tất không quan hệ gì tới khí theo giờ lệnh , địa chi tàng dụng , không do thế mà được thêm hay bị bớt gì vậy o
        Trường sanh , mộc dục , quan Đới , lâm quan , vượng , suy , bệnh
        Tử , mộ , tuyệt , thai , dưỡng o Lộc ở lâm quan, bại ở mộc dục o
        Thổ ở trung ương , gửi ở 4 góc ( xem thêm hình can chi phương vị phối bát quái) o
        Nhờ hỏa mà sanh , sanh ở dần , lộc ở tị ; nhờ thủy mà sanh , sanh ở thân , lộc ở hợi riêng tại dần tị có bính hỏa giúp đỡ , vượng nên khả dụng ; tại thân hợi , hàn thấp hư phò, lực lượng bạc nhược không dùng được , nên chỉ nói bính mậu sanh dần mà không nói nhâm mậu sanh thân o

        Coi theo bảng nhân nguyên tư lệnh ngày sổ , tuy chưa rõ hết , nhưng thiên can tàng ở địa chi, kiền là thể mà khôn là dụng , phân tích âm dương rất đổi tinh mật o Lấy nơi khảm ly chấn đoài, chia chủ khách 2 bên , mà đến 384 hào , âm dương hợp lại , đầy vơi tan nghỉ, thảy đều tương hợp o Có từ khi nào , do đâu mà ra , đều qua khảo chứng, người quân tử thông suốt được, như biết được nguồn , hễ thấy điều ấy , có thể cảm nhận o
        Người lấy chi ngày làm chủ , chẳng gặp sanh gặp lộc vượng nơi nguyệt lệnh, tất hưu tù , như giờ hay năm, được trường lộc vượng , ỵên mà chẳng nhược , hay gặp được mộ khố , đều là có căn o
        Nhân trường sanh nhờ khố mà xung ra , như tục thư nói xằng không đúng, chỉ có dương trường sanh mới có lực, mà âm trường sanh chẳng có chút lực nào, nhưng lại cũng chẳng nhược o Như gặp khố , tất dương có căn mà âm thì không có dụng o Dương lớn bao trùm âm nhỏ , dương kiêm được âm mà âm chẳng kiêm nổi dương , lý tự nhiên là vậy o

        Địa chi tàng các can , gốc tĩnh thì đãi dụng , như can đầu thấu ra tất cái dụng ấy hiển hiện ra o Nên nói can lấy thông căn làm tốt , chi lấy thấu ra làm quý o " Tích thiên tủy " viết : " thiên can toàn 1 khí , không tải nổi đức lớn của địa ; 3 lòai động thực khóang vật ở địa chẳng dung nổi thiên đạo mênh mông". Như 4 tân mão , 4 bính thân , tuy can chi một khí mà chẳng thông căn , không đủ quý nổi o
        Địa có 3 lòai , ứng với tàng 3 can , không thấu ra tất chẳng hiển dụng nổi o
        Thiên can thông căn, không chỉ lộc vượng đều tốt đẹp, trường sanh có dư khí hay mộ khố đều là căn. Như giáp ất mộc gặp dần mão thì nói thân vượng, mà gặp hợi thìn mùi, đều là có căn cả.
        Thuyết gặp khố tất xung thực là lầm lẩn đáng cười như thìn là gốc của đông phương mộc, trong 20 ngày sau thanh minh, ất mộc nắm lệnh dư khí còn vượng, sao nói phải đến nhờ khố ? Thổ là khí gốc thì khố của nó ở đâu o
        Kim hỏa trong khố chẳng có, xung thì có ích gì chứ?
        Chỉ có nhâm quý thủy găp khố, như thấu ra, đều cùng dùng được o
        Quý thủy tàng gốc, như thấu nhâm thủy tất mộ vốn là tòng ngũ hành luận, chẳng phân âm dương gì. Rằng âm trường sanh chẳng chút lực, nhưng cũng nhược, có gặp thêm âm khố vẫn không có dụng, đều do lầm lẩn rằng âm dương đều có trường sanh, mà thuyết ấy chẳng hòan thiện o
        Lại thấy tiết tuy chỉ ngày chủ, nhưng can năm tháng ngày cũng vậy, như được khí ở nguyệt lệnh, tự mình tối cường, như bị hưu tù ở nguyệt lệnh, mà trong chi năm tháng ngày, được sanh lộc vượng dư khí mộ, thảy đều thông căn vậy o 
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      18. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VULONG" về bài viết có ích này:

        diennien (26-01-14)

      19. #10
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Chương 4 : luận thập can phối hợp

        (Tường "mệnh lý tầm nguyên ")


        Tính tình ra sao? Đã có phối hợp, tất có mặt trái. Như giáp lấy tân làm quan, thấu bính tác hợp thì quan ấy không còn là quan nửa; giáp lấy quý làm ấn, thấu mậu tác hợp, ấn ấy không còn là ấn nửa, giáp lấy kỷ làm tài, kỷ tách riêng ra cùng giáp tác hợp, tài ấy không còn là tài nửa.
        Như năm kỷ tháng giáp , năm là tài , bị tháng hợp mất , thì dù là giáp ất ngày chủ cũng chẳng tách ra nổi, năm giáp tháng kỷ , tháng là tài , bị năm hợp mất , thì giáp ất ngày chủ không giống như vậy. Giáp lấy bính làm thực, bính tân tác hợp , thực ấy không còn là thực nửa, ấy là 4 hỉ thần bị hợp mà không có dụng vậy o
        Mới học bát tự , trước nên chú ý can chi hội hợp , thiên biến vạn hóa , tất cả đều từ đấy mà ra, năng hóa chi biệt. Thập can tương phối, có chia ra hợp và không thể hợp; đã hợp rồi lại chia riêng ra hóa và không thể hóa o
        Thiên này chuyên luận về hợp o Quan bị hợp chẳng còn là quan, chẳng thể lấy quan mà luận. Đã tương hợp rồi , bất luận hóa hay không hóa, chẳng cần đến ngày chủ nữa , không thể lấy làm quan để luận nữa (Ấy là nói đến can chi năm tháng tương hợp với nhau, hoặc can năm tháng hợp với can giờ, còn như hợp với ngày chủ, không luận như vậy , xem kỹ tiết hợp hay không hợp ở dưới).
        Nhật chủ giáp mộc, can tháng thấu tân là quan , can năm thấu bính , bính tân tương hợp , quan với thực thần, cả 2 đều mất tác dụng; giáp lấy quý làm ấn, thấu mậu tác hợp , tài ấn cả 2 đều mất tác dụng o Thảy đều như vậy o
        Năm kỷ tháng giáp, can năm là kỷ, trước tiên bị can chi tháng là giáp hợp mất; năm giáp tháng kỷ, can tháng kỷ tài, trước tiên bị can năm giáp mộc hợp mất, dù ngày chủ là giáp cũng chẳng tách ra nổi. Có trước có sau, không thể luận ghen hợp tranh hợp được. Xem kỹ tiết hợp hay không hợp. Lại như giáp gặp canh là sát, cùng ất tác hợp, thì sát chẳng công thân ; giáp gặp ất là kiếp tài giáp gặp đinh là thương, cùng nhâm tác hợp, thì đinh chẳng thương quan ; giáp ặp nhâm là kiêu, cùng đinh tác hợp, thì nhâm chẳng đoạt thực. Ấy là 4 kị thần nhân hợp mà hóa cát vậy.
        Hỉ thần nhân hợp mà hết cát , kị thần cũng nhân hợp mà hết hung, cái lý là vậy. Lại nên xem thêm địa chi phối hợp như thế nào. Như địa chi thông căn, tất tuy hợp mà không bị mất tác dụng, hỉ kị còn y như vậy.

        Như ví dụ sau:
        6 - Quý mùi Tân dậu Giáp thân Bính dầnBính tân tương hợp, mà quan vượng thông căn o
        Vì thế nhiều quan thêm sát, lấy bính hỏa chế quan làm dụng. Đây là trụ của chủ tịch An huy : Lưu Sân Hoa o
        7 - Mậu tý Quý hợi Canh dần Mậu dần
        Mậu quý tương hợp , mà quý thủy thông căn, Nhật nguyên bị tiết khí quá nhiều, lấy mậu thổ phò thân chế thương làm dụng. Đây là trụ của nhà giàu buôn xà bông Quan sinh o
        Như thế nào là hợp mà cả 2 đều bị mất tác dụng. Xem thêm ví dụ sau thì rõ:
        8 - Bính ngọ Tân mão Mậu dần Giáp dần
        Bính tân hợp mà chẳng hóa , không có bính thì có thể dùng tân để chế giáp, không có tân thì có thể dùng để bính hóa giáp, cả 2 đều có dụng , tiếc là nhân bị hợp mà cả 2 đều bị mất tác dụng o 

        Đây là trụ của ông cố của trương thiệu o
        9 - Kỷ mão Giáp tuất Ất hợi Kỷ mão
        Năm kỷ tháng giáp , vốn là không có dụng, nhân hợp mà dùng cả 2 mất tác dụng, cách cục phản thanh. Đã có hợp tất có sở kị , gặp cát chẳng cát nổi , gặp hung chẳng sợ hung. Tức lấy lục thân mà nói , như nam lấy tài làm vợ , tài bị can khác hợp mất , vợ ấy sao còn có thể yêu chồng nổi ? Nữ lấy quan làm chồng , quan bị can khác hợp mất, chồng ấy sao còn có thể yêu vợ nổi ?
        Bàn đến tính tình phối hợp, vì hướng bối nhi thù dã o
        Can chi phối hợp , quan hệ rất lớn , tưởng hung mà chẳng hung , ấy là cái tốt , như cát mà không cát, tất quan hệ rất trọng o Khẩn yếu mà dùng , bị hợp thì cách cục ấy bị biến , thần cứu hộ bị hợp thì mất tác dụng cứu hộ, nên hung thần sẽ mặc sức hòanh hòanh, không thể không xét tới o
        Ví dụ như sau :
        10 - Đinh mão Nhâm tý Nhâm thân Giáp thìnNguyên là thủy mộc thương quan dùng tài , không ngờ đinh nhâm hợp mất, Hỏa mất lửa , thủy vượng mộc trôi , Chỉ còn thuận vượng thế mà hành vận kim thủy vậy (gặp hạ dụng thần tiết). 
        11 - Canh thân Ất dậu Đinh sửu Canh tuất
        Vốn là cách cục hỏa luyện chân kim, ất canh tương hợp, ấn bị tài phá. Tuy sanh nhà giàu có, nhưng bẩm sanh bị câm, chung thân tàn phế. Nguyên cục 10 can phối hợp, quan hệ rất trọng như vậy.
        Như thế nào vận gặp hợp, thì trong quan hệ ngũ hành ấy, nếu không thành á cục thì cũng nguyên cục.
        Thí dụ như giáp lấy tân làm quan, đều thấu đinh quý, mộc ấy ấn quý chế thương hộ quan làm dụng, như thế vào vận gặp mậu, hợp mất quý thủy, tất đinh hỏa tổn thương đuợc quan tinh vậy. Hoặc giáp lấy tân làm quan, thấu đinh là thương, hành vận gặp nhâm, hợp mất đinh thương thì quan tinh đắc dụng hĩ.
        Là hỉ hay kị, toàn ở tại phối hợp, bất luận là hóa hay không hóa (xem hành vận tiết) o
        Vận can nguyên cục phối hợp, hóa cùng không hóa, toàn coi có đóng ở địa chi được tương trợ hay không, cùng nguyên cục có hay không, phép xem cũng như nhau o
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      20. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "VULONG" về bài viết có ích này:

        CAO MINH PHI (28-05-14),diennien (26-01-14)

      Trang 1/13 12311 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Trả lời: 3
        Bài mới: 10-08-12, 09:09
      2. Tử bình chân thuyên
        By Ducminh in forum Tủ sách Huyền Không Lý Số
        Trả lời: 8
        Bài mới: 15-10-10, 20:58

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •