Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 2/2 đầuđầu 12
    kết quả từ 11 tới 17 trên 17
      1. #11
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Nói chung cứ ăn mì tôm nhiều cũng chán, mời các lão cứ ăn phở tự nhiên

        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #12
        Tham gia ngày
        Jul 2015
        Bài gửi
        294
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 294 lần
        trong 148 bài viết

        Default

        Hoan hô Anh Hiếu.
        Tôi đang muốn hỏi Anh câu này đây:
        Sau khi thành quẻ xong, bằng cách nào để định nhanh được Quẻ đó thuộc cung nào, để tra Lục Thân vào quẻ.
        Còn bài anh viết tôi ngâm cứu và có ý kiến sau
        Thân ái.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #13
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Cái Mì tôm này, lão VinhL đã viết rồi, dưới đây là bài của lão VinhL:

        Thật ra phương pháp nhận biết họ quẻ, thế ứng, từ trước tới nay đều là phương pháp biến hào, kể cả sách Hán lẫn Việt đến hiện nay củng vậy.

        VinhL trong lúc nghiên cứu tình cờ khám phá ra quy luật kết hợp các đơn quái để lập trùng quái, vì vậy đã sáng chế ra phương pháp lấy tượng (họ quẻ), thế, tính bát san tốc nhanh, chỉ cần đếm đến 8 là biết ngay.

        Vì không muốn sau này lại bị người khác tước đoạt rồi lại cho là có từ sách Hán, nên VinhL xin đặt tên cho phương pháp này là “Lạc Việt Thiên Địa Chỉ”

        Ngón 1: Thiên Phong Sơn Hỏa
        Ngón 2: Địa Lôi Trạch Thủy

        Hai ngón đứng song song bên nhau là
        Thiên....Địa
        Phong...Lôi
        Sơn.......Trạch
        Hỏa.......Thủy

        Mỗi tên vừa vặn kết hợp với mỗi đốt của hai ngón tay.

        Thiên Địa, Sơn Trạch là + đếm thuận từ trên xuống
        Phong Lôi, Hỏa Thủy là - đếm nghịch lại từ dưới lên trên

        Phương pháp này lấy quẻ đơn ngoại làm gốc kết hợp với từng nội quái trên các đốt ngón tay, bắt đầu từ đốt ngón tay của quẻ ngoại (Bát Thuần)
        Cách đếm là tùy theo quẻ ngoại thuộc nhóm nào + hay -, đi thuận xuống hay đi nghịch lên.
        Ngón thứ nhất đếm 1, 2, 3 ,8
        Ngón thứ hai đếm 4, 5, 6, 7

        1,8 tượng là quẻ nội
        2,3 tượng là quẻ ngoại
        4, 5, 6, 7 tượng đều là quẻ đối nội (tức đều nằm trên ngón 2)

        Thí dụ: Quẻ Thiên Lôi Vô Vọng
        Quẻ Ngoại Thiên là gốc đếm như sau
        Thiên 1.....Địa 4
        Phong 2....Lôi 5
        Sơn 3........Trạch 6
        Hỏa 8........Thủy 7
        Đếm đến đốt Lôi là 5 vậy tượng là đối nội tức đốt đối diện là Phong, tượng Tốn
        Vậy quẻ Thiên Lôi Vô Vọng đứng thứ 5 trọng họ Tốn.

        Thí dụ Hỏa Lôi Phệ Hạp
        Quẻ Ngoại Hỏa, Hỏa thuộc -, đếm nghịch từ dưới lên
        Thiên 8......Địa 7
        Phong 3.....Lôi 6
        Sơn 2.........Trạch 5
        Hỏa 1.........Thủy 4
        Hỏa Lôi là 6, tượng là đốt đối diện Phong, tức Tốn.
        Vậy Hỏa Lôi Phệ Hạp đứng thứ 6 trong họ Tốn.
        Để ý là khi đếm sang ngón 2 thì toàn bộ tượng đều nằm ở ngón 1.

        Một khi đêm quen rồi thì không cần đếm nửa mà chỉ cần đọc thứ tự Thiên Phong Sơn Hỏa, Điạ Lôi Trạch Thủy thì củng đã biết ngay là họ gì rồi.

        Tìm Thế hào:
        Theo thứ tự đếm thì:
        1: là quẻ Bát Thuần dĩ nhiên thế là Lục
        2: Thế là 1 (hào 1 – sơ)
        3: Thế là 2
        4: Thế 3
        5: Thế 4
        6: Thế 5
        7: Thế 4
        8: Thế 3
        Để dễ nhớ hào thế ngoài quẻ bát thuần ra thì hào thế là lấy số thứ tự trừ 1, quẻ 7, 8 (Du Hồn, Quy Hồn) thì trừ 3.
        Hoặc đếm đốt như sau
        Ngón 1: 6,1,2,3
        Ngón 2: 4, 5, 4, 3

        Thí dụ: quẻ Lôi Trạch Qui Muội
        Lôi là quẻ Ngoại, Lôi thuộc nhóm -, đếm nghịch lên
        Thiên 5.....Địa 2
        Phong 4....Lôi 1 (bắt đầu, đếm nghịch lên)
        Sơn 7........Trạch 8
        Hỏa 6........Thủy 3
        Đếm đến Trạch thì biết nó nằm thứ 8 trong họ Trạch – Đoài (1, 8 lấy quẻ nội làm tượng)
        Đếm hào thế thì củng theo thứ tự + hay – đi thuận nghịch. Trong trường hợp này thì
        Thiên 5.....Địa 1
        Phong 4....Lôi 6
        Sơn 3........Trạch 3
        Hoa 4........Thủy 2.
        Lôi Trạch Qui Muội hào thế là hào 3.

        Thí dụ: quẻ Trạch Hỏa Cách
        Trạch ngọai thuộc nhóm + đi thuận từ trên xuống
        Thiên 6......Địa 3
        Phong 7.....Lôi 8
        Sơn 4.........Trạch 1 (bắt đầu, đếm thuận xống)
        Hoa 5.........Thủy 2
        Vậy Trạch Hỏa Cách đứng thứ 5 trong họ Thủy – Khãm, thế hào 4

        Tóm lại
        Lấy quẻ ngoại làm gốc lần lượt phối hợp với từng quẻ nội trên các dốt ngón taỵ
        Tùy theo quẻ ngoại thuộc nhóm + đi thuận xuống hay – đi nghịch lên mà đếm.
        Nhóm + -
        Thiên + ..... Địa +
        Phong - ..... Lôi -
        Sơn + ........Trạch +
        Hỏa - ........ Thủy -

        Đếm Ngón 1: 1238
        Đếm Thế 6123
        Lấy Tượng: 18 Nội (đốt đang đếm), 23 Ngoại (quẻ gốc ngoại)

        Đếm Ngón 2: 4567
        Đếm Thế 4543
        Lấy Tượng: đều là đốt đối diện.

        Phương pháp tính Bát San cho Bát Trạch
        Củng theo phương pháp trên, nhưng đếm như sau:
        Ngón 1: Phục Họa Thiên Tuyệt
        Ngón 2: Phúc Quỷ Sinh Sát
        Thiên Địa Sơn Trạch (+): Tây Tứ Trạch
        Phong Lôi Hỏa Thủy (-): Đông Tứ Trạch


        Lạc Việt Thiên Địa Khởi
        Càn Khôn Nhị Chỉ Trung

        Thân
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "hieunv74" về bài viết có ích này:

        3kubond (23-10-15),ChuChien (11-10-16)

      5. #14
        Tham gia ngày
        Apr 2015
        Đến từ
        Vĩnh Phúc
        Bài gửi
        423
        Cảm ơn
        512
        Được cảm ơn: 220 lần
        trong 137 bài viết

        Default

        Xin phép anh Hiếu cho em góp thêm cái này. Em chụp từ quyển Tăng san bốc dịch thôi:

        [IMG]http://huyenkhonglyso.com/attachment.php?attachmentid=3452&stc=1&d=144553257 8[/IMG]

        Cái này ban đầu hơi khó chút, nhưng luyện vài quẻ rồi sẽ quen thôi, và rất dễ nhớ tượng quẻ!
        Mình cứ tự tay nạp Can, Chi, Lục thân; định Thế Ứng cho 64 quẻ là đã hiểu thêm được khá nhiều thứ! Hihi
        Hình Kèm Theo Hình Kèm Theo
        Nếu ước mơ của bạn đủ lớn
        Mọi chuyện khác chỉ là vặt vãnh

      6. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "ThaiDV" về bài viết có ích này:

        3kubond (23-10-15)

      7. #15
        Tham gia ngày
        Apr 2012
        Bài gửi
        86
        Cảm ơn
        413
        Được cảm ơn: 42 lần
        trong 30 bài viết

        Default

        Ví dụ 2 : là Thiên Phong Cấu chứ Hieuvn74
        Cảm ơn nhiều cho loạt mì tôm này nhe
        Nhưng giải thích thêm cho dễ thuộc he
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #16
        Tham gia ngày
        Jul 2015
        Bài gửi
        294
        Cảm ơn
        0
        Được cảm ơn: 294 lần
        trong 148 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        Cái Mì tôm này, lão VinhL đã viết rồi, dưới đây là bài của lão VinhL:

        Thật ra phương pháp nhận biết họ quẻ, thế ứng, từ trước tới nay đều là phương pháp biến hào, kể cả sách Hán lẫn Việt đến hiện nay củng vậy.

        VinhL trong lúc nghiên cứu tình cờ khám phá ra quy luật kết hợp các đơn quái để lập trùng quái, vì vậy đã sáng chế ra phương pháp lấy tượng (họ quẻ), thế, tính bát san tốc nhanh, chỉ cần đếm đến 8 là biết ngay.

        Vì không muốn sau này lại bị người khác tước đoạt rồi lại cho là có từ sách Hán, nên VinhL xin đặt tên cho phương pháp này là “Lạc Việt Thiên Địa Chỉ”

        Ngón 1: Thiên Phong Sơn Hỏa
        Ngón 2: Địa Lôi Trạch Thủy

        Hai ngón đứng song song bên nhau là
        Thiên....Địa
        Phong...Lôi
        Sơn.......Trạch
        Hỏa.......Thủy

        Mỗi tên vừa vặn kết hợp với mỗi đốt của hai ngón tay.

        Thiên Địa, Sơn Trạch là + đếm thuận từ trên xuống
        Phong Lôi, Hỏa Thủy là - đếm nghịch lại từ dưới lên trên

        Phương pháp này lấy quẻ đơn ngoại làm gốc kết hợp với từng nội quái trên các đốt ngón tay, bắt đầu từ đốt ngón tay của quẻ ngoại (Bát Thuần)
        Cách đếm là tùy theo quẻ ngoại thuộc nhóm nào + hay -, đi thuận xuống hay đi nghịch lên.
        Ngón thứ nhất đếm 1, 2, 3 ,8
        Ngón thứ hai đếm 4, 5, 6, 7

        1,8 tượng là quẻ nội
        2,3 tượng là quẻ ngoại
        4, 5, 6, 7 tượng đều là quẻ đối nội (tức đều nằm trên ngón 2)

        Thí dụ: Quẻ Thiên Lôi Vô Vọng
        Quẻ Ngoại Thiên là gốc đếm như sau
        Thiên 1.....Địa 4
        Phong 2....Lôi 5
        Sơn 3........Trạch 6
        Hỏa 8........Thủy 7
        Đếm đến đốt Lôi là 5 vậy tượng là đối nội tức đốt đối diện là Phong, tượng Tốn
        Vậy quẻ Thiên Lôi Vô Vọng đứng thứ 5 trọng họ Tốn.

        Thí dụ Hỏa Lôi Phệ Hạp
        Quẻ Ngoại Hỏa, Hỏa thuộc -, đếm nghịch từ dưới lên
        Thiên 8......Địa 7
        Phong 3.....Lôi 6
        Sơn 2.........Trạch 5
        Hỏa 1.........Thủy 4
        Hỏa Lôi là 6, tượng là đốt đối diện Phong, tức Tốn.
        Vậy Hỏa Lôi Phệ Hạp đứng thứ 6 trong họ Tốn.
        Để ý là khi đếm sang ngón 2 thì toàn bộ tượng đều nằm ở ngón 1.

        Một khi đêm quen rồi thì không cần đếm nửa mà chỉ cần đọc thứ tự Thiên Phong Sơn Hỏa, Điạ Lôi Trạch Thủy thì củng đã biết ngay là họ gì rồi.

        Tìm Thế hào:
        Theo thứ tự đếm thì:
        1: là quẻ Bát Thuần dĩ nhiên thế là Lục
        2: Thế là 1 (hào 1 – sơ)
        3: Thế là 2
        4: Thế 3
        5: Thế 4
        6: Thế 5
        7: Thế 4
        8: Thế 3
        Để dễ nhớ hào thế ngoài quẻ bát thuần ra thì hào thế là lấy số thứ tự trừ 1, quẻ 7, 8 (Du Hồn, Quy Hồn) thì trừ 3.
        Hoặc đếm đốt như sau
        Ngón 1: 6,1,2,3
        Ngón 2: 4, 5, 4, 3

        Thí dụ: quẻ Lôi Trạch Qui Muội
        Lôi là quẻ Ngoại, Lôi thuộc nhóm -, đếm nghịch lên
        Thiên 5.....Địa 2
        Phong 4....Lôi 1 (bắt đầu, đếm nghịch lên)
        Sơn 7........Trạch 8
        Hỏa 6........Thủy 3
        Đếm đến Trạch thì biết nó nằm thứ 8 trong họ Trạch – Đoài (1, 8 lấy quẻ nội làm tượng)
        Đếm hào thế thì củng theo thứ tự + hay – đi thuận nghịch. Trong trường hợp này thì
        Thiên 5.....Địa 1
        Phong 4....Lôi 6
        Sơn 3........Trạch 3
        Hoa 4........Thủy 2.
        Lôi Trạch Qui Muội hào thế là hào 3.

        Thí dụ: quẻ Trạch Hỏa Cách
        Trạch ngọai thuộc nhóm + đi thuận từ trên xuống
        Thiên 6......Địa 3
        Phong 7.....Lôi 8
        Sơn 4.........Trạch 1 (bắt đầu, đếm thuận xống)
        Hoa 5.........Thủy 2
        Vậy Trạch Hỏa Cách đứng thứ 5 trong họ Thủy – Khãm, thế hào 4

        Tóm lại
        Lấy quẻ ngoại làm gốc lần lượt phối hợp với từng quẻ nội trên các dốt ngón taỵ
        Tùy theo quẻ ngoại thuộc nhóm + đi thuận xuống hay – đi nghịch lên mà đếm.
        Nhóm + -
        Thiên + ..... Địa +
        Phong - ..... Lôi -
        Sơn + ........Trạch +
        Hỏa - ........ Thủy -

        Đếm Ngón 1: 1238
        Đếm Thế 6123
        Lấy Tượng: 18 Nội (đốt đang đếm), 23 Ngoại (quẻ gốc ngoại)

        Đếm Ngón 2: 4567
        Đếm Thế 4543
        Lấy Tượng: đều là đốt đối diện.

        Phương pháp tính Bát San cho Bát Trạch
        Củng theo phương pháp trên, nhưng đếm như sau:
        Ngón 1: Phục Họa Thiên Tuyệt
        Ngón 2: Phúc Quỷ Sinh Sát
        Thiên Địa Sơn Trạch (+): Tây Tứ Trạch
        Phong Lôi Hỏa Thủy (-): Đông Tứ Trạch


        Lạc Việt Thiên Địa Khởi
        Càn Khôn Nhị Chỉ Trung

        Thân
        Trả lời: Đúng là Lão VinhL. Anh Hiếu ơi, nhắn Lão VinhL là tại sao không tiếp tục món Thiệu tử thần số đi cho xong, hay lắm đấy.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #17
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Lão VinhL thoái lui ở Ẩn rồi, 15 năm nữa lão này mới hạ sơn; học là phải quên, nếu không quên thì thành tàu hỏa nhập ma, lão này nạp nhiều kiến thức quá - Nên cần phải có thời gian để quên đi.

        Trong dịch cũng vậy, học là con đường đi ra, cần tĩnh tại để tích tụ lại kiến thức là con đường đi vào.

        thay đổi nội dung bởi: hieunv74, 24-10-15 lúc 08:26
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 2/2 đầuđầu 12

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •