Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 2/2 đầuđầu 12
    kết quả từ 11 tới 15 trên 15

    Ðề tài: Cầm Độn

      1. #11
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Chào bạn BanChatDichHoc,
        Xin lỗi tiểu sinh phải dời bài của bạn sang đây để cho đúng với cái chuyên đề "Cầm Độn".


        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Trong quyển “Cầm Tinh Dịch Kiến – 禽星易見“ thì có bài quyết như sau:
        七曜禽星会者稀,
        Thất Diệu Cầm Tinh hội giã hy
        日虚月鬼火从箕,
        Nhật Hư Nguyệt Quỷ Hỏa tòng Cơ
        水毕木氐金奎位,
        Thủy Tất Mộc Đê Kim Khuê vị
        土宿还从翼上推,
        Thổ tú hoàn tòng Dực thượng thôi
        常将日禽寻时禽,
        Thường Tướng Nhật Cầm tầm Thời Cầm
        但向禽中索取时。

        Đãn hướng Cầm trung tác thu thời
        会者一元倒一指,
        Hội giã Nhất Nguyên đão nhất chỉ
        不会七元七首诗
        Bất hội Thất Nguyên Thất Thủ Thi


        Phần 1 của quyết
        Nhật Hư Nguyệt Quỷ Hỏa tòng Cơ
        Thủy Tất Mộc Đê Kim Khuê Vị
        Thổ tú hoàn tòng Dực thượng thôi.
        Phần này thì chính là cái quyểt khỡi đầu cho cả hai phương pháp.

        Phần 2 của quyết
        Thường tướng Nhật Cầm tầm Thời Cầm
        Hội giã Nhất Nguyên Đão Nhất Chỉ
        Bất hội Thất Nguyên Thất Thủ Thi

        Phần 2 của cái bài thơ trên chính là đầu mối tạo ra sự mơ hồ và phân chia cách bày Thời Cầm thành hai cách.
        Phương pháp thứ hai củng dùng Câu Nhật Hư, Nguyệt Quỷ, Hỏa Cơ, Thủy Tất, Mộc Đê, Kim Khuê, Thổ Dực, tức thứ tự Thời Cầm cho Thất Diểu (Nhật Nguyệt Hỏa Thủy Mộc Kim Thổ) là Hư Quỷ Cơ Tất Đê Khuê Dực. Nhưng theo câu Hội giãi Nhất Nguyên đão nhất chi thì có nhiều nhà Cầm Độn giải thích là
        Hư Quỷ Cơ Tất Đê Khuê Dực cho Nguyên 1
        Quỷ Cơ Tất Đê Khuê Dực Hư cho Nguyên 2, tức Hư đảo lại ở đằng sau (nhất nguyên đão nhất chỉ)
        Cơ Tất Đê Khuê Dực Hư Quỷ cho Nguyên 3, tức Quỷ đảo lại ở đằng sau (nhất nguyên đão nhất chi)
        vv........
        như vậy mỗi nguyên Nhật Cầm thì Thời Cầm giờ Tý tiến một Cầm trong câu quyết. Theo cách này thì mỗi nguyên Nhật Cầm sẻ nhảy 12 con Cầm, tức là Nguyên thứ 2 Nhật Cầm nhảy 12 Cầm, Nguyên thứ 3 nhảy 24 con, Nguyên thứ 4 nhảy 36 con, .....

        Cái chổ mơ hồ là ở 3 câu này:
        Thường Tướng Nhật Cầm tầm Thời Cầm
        Hội giã Nhất Nguyên Đão Nhất Chỉ
        Bất hội Thất Nguyên Thất Thủ Thi

        Thật ra nó nói cái gì????
        Tiểu sinh xin giải thích theo thiển ý của mình như sau:

        Thường Tướng Nhật Cầm tầm Thời Cầm là:
        thường thì người ta dùng Tướng Đầu của Nhật cầm để tìm Thời Cầm

        Thất Nguyên Tướng Đầu của Nhật Cầm là:
        Hư Khuê Tất Quỷ Dực Đê Cơ

        Hội giã Nhất Nguyên đão Nhất Chỉ:
        Sau khi nghiên cứu kỷ lại các cổ thư về Cầm Độn thì đã có thể khẳng định rằng ý nghĩa của câu này là cách tìm Thời Cầm khỡi đầu giờ Tý của mỗi Ngươn Nhật Cầm.
        Thời Cầm quyết là:
        Hư---- Quỷ--- Cơ--- Tất--- Đê---- Khuê-- Dực---
        Nhật-- Nguyệt Hỏa-- Thủy-- Mộc--- Kim--- Thổ---


        Mỗi Ngươn Nhật Cầm khỡi từ Hư, đi nghịch lại bỏ một, sẻ là Nhật Cầm của Ngươn tới (Tướng Đầu). Khỡi từ tướng đầu của Nhật Cầm, mỗi ngươn đão 1 ngón (1 cầm) thì được Thời Cầm của giờ Tý khỡi đầu của Ngươn Nhật Cầm đó.

        Ngươn 1: Hư, Hư là 1 chỉ, nên giờ Tý là Hư tú

        Ngươn 2: Hư nghịch lại bỏ Dực, là tới Khuê. Ngươn 2 Nhật Cầm Giáp Tý là Khuê tú. Ngươn 2 là đão nghịch 2 chỉ, Khuê là 1 chỉ, Đê là 2 chỉ, như vậy giờ Tý Thời Cầm (của Ngươn 2 Nhật Cầm) là Đê tú.

        Ngươn 3: Khuê nghịch lại bỏ Đê là tới Tất. Ngươn 3 Nhật Cầm Giáp Tý là Tất tú. Ngương 3 là đão nghịch 3 chỉ. Khỡi Nhật Cầm Tất là 1 chỉ, Cơ là 2 chỉ, Quỷ là 3 chỉ. Như vậy giờ Tý Thời Cầm (của Ngươn 3 Nhật Cầm) là Quỷ tú.

        Ngươn 4: Tất nghịch lại bỏ Cơ là tới Quỷ tú. Ngươn 3 Nhật Cầm Giáp Tý là Quỷ tú. Ngươn 4 là đão nghịch lại 4 chỉ, khỡi từ Quỷ là 1 chỉ, Hư 2, Dực 3, Khuê là 4 chỉ. Vậy Khuê tú là Thời Cầm của giờ Tý (của Ngương 4 Nhật Cầm).

        Ngương 5: Quỷ nghịch lại bỏ Hư là tới Dực. Ngươn 5 Nhật Cầm Giáp Tý là Dực tú. Ngươn 5 là nghịch 5 chỉ, khỡi Dực là 1 chỉ, nghịch lại Khuê là 2 chỉ, Đê là 3, Tất là 4, Cơ là 5 chỉ. Vậy giờ Tý Thời Cầm (của Ngươn 5 Nhật Cầm) là Cơ tú.

        Ngươn 6: Dực nghịch lại bỏ Khuê là tới Đê. Ngươn 6 Nhật Cầm Giáp Tý là Đê tú. Ngươn 6 là nghịch 6 chỉ, khỡi Đê là 1 chỉ, Tất là 2, Cơ là 3, Quỷ là 4, Hư là 5, Dực là 6 chỉ. Vậy Dực tú là Thời Cầm giờ Tý (của Ngươn 6 Nhật Cầm).

        Ngươn 7: Đê nghịch lại bỏ Tất là tới Cơ. Ngươn 7 Nhật Cầm Giáp Tý là Cơ tú. Ngươn 7 là nhịch 7 chỉ, khỡi Cơ là 1, Quỷ 2, Hư 3, Dực 4, Khuê 5, Đê 6, Tất là 7 chỉ. Vậy Tất tú là Thời Cầm giờ Tý (của Ngươn 7 Nhật Cầm).

        Nếu chúng ta sắp xếp 28 tú vào năm ngón tay, theo 12 chi trên đầu ngón tay và các đốt thì như sau:
        Thân (Thủy): Cơ, Bích, Sâm, Chẩn
        Mùi (Hỏa): Vĩ, Thất, Chủy, Dực
        Ngọ (Nguyệt): Tâm, Nguy, Tất, Trương
        Tỵ (Nhật): Phòng, Hư, Mão, Tinh
        Thìn (Thổ): Đê, Nữ, Vị, Liễu
        Mão (Kim): Cang, Ngưu, Lâu, Quỷ
        Dần (Mộc): Giác, Đấu, Khuê, Tĩnh

        Ta có thể đặt Thời Cầm quyết vào các đốt tay theo thứ tự Thất Diệu
        như sau:
        Thân (Thủy): Tất
        Mùi (Hỏa):
        Ngọ (Nguyệt): Quỷ
        Tỵ (Nhật):
        Thìn (Thổ): Dực
        Mão (Kim): Khuê
        Dần (Mộc): Đê

        Bất hội Thất Nguyên Thất Thủ Thi là nếu không gặp 7 ngươn tướng đầu thì cứ dùng Thất Diệu Nhật Nguyệt Hỏa Thủy Mộc Thổ Kim của Nhật Cầm mà khỡi Thời Cầm củng được.

        Nếu theo phương pháp thứ hai nói trên, thì các nhà Cầm Độn lại không thể giải thích được tại sao Niên, Nguyệt, Nhật Cầm đều tuần tự tuần hoàn liên tục mà đến Thời Cầm thì lại phải nhảy 12 con mỗi
        nguyên, đây chính là chổ bất hợp lý trong phương pháp lập Thời Cầm.



        Chào các bác ! Chào bác VinhL ! Co em tham gia vài lời để bài viết thêm hoàn hảo .

        * Thứ nhất bác VinhL và bạn đọc nên hiểu rõ bài quyết nói về cái gì đã . Không nên hiểu nó ở mặt chữ mà thôi .

        - Trước hết , bài quyết này nói về quan niệm của cổ nhân về thế giới về vũ trụ . Cái này được gọi là TRI THIÊN . Trong cái vũ trụ đó sự vận hành của 5 yếu tố là : Nhật , Nguyệt , Mộc , Hỏa , Thổ , Kim , Thủy . 5 yếu tố này tri phối sự sinh , trưởng , trưởng , thu tàng của vạn vật .

        - Thứ hai là : Cổ nhân dùng 28 tinh tú để mô tả quy luật vận hành của nó . Trong bài quyết trên đó là vị trí khởi đầu của 5 yếu tố trên nhị thập bát tú ......Có lẽ không phải giải thích thêm .

        - Thứ 3 là : Việc vận dụng ảnh hưởng của 5 yếu tố này theo 4 cấp độ là ; Niên , Nguyệt , Nhật , Thời . Như vậy , muốn vận dụng nó thì phải lưu ý mấy điểm sau :

        + Đối với Niên tại sao lại kết hợp quyết trên với thập nhị chi ? Là để làm gì ?
        + Đối với Nguyệt . Bác VinhL đã giải rất thích rõ không bàn thêm.
        + Đối với Nhật . Phải lưu ý trong trường hợp nào quyết trên được kết hợp với thập nhị chi , và để làm gì ? Trường hợp nào được kết hợp với 60 hoa giáp , và để làm gì ?
        + Đối với Thời . Theo quyết trên được kết hợp với nhật trong trường hợp nào ?

        -Như vậy phần tô đạm trên bài của bác VinhL là sai . Cho nên mới cảm thấy nó mơ hồ , mâu thuẫn .

        * Hiểu được những điều này bác VinhL và bạn đọc sẽ không còn thấy có mâu thuẫn nào trong sử dụng quyết trên . Các bác đừng quên số 420 sinh ra như thế nào nhé . Chúc các bác thành công . Em chào các bác
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        qthanh (31-07-18),thucnguyen (23-11-16),vanti67 (24-11-16)

      3. #12
        Tham gia ngày
        May 2010
        Bài gửi
        29
        Cảm ơn
        141
        Được cảm ơn: 4 lần
        trong 4 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Trong quyển “Cầm Tinh Dịch Kiến – 禽星易見“ thì có bài quyết như sau:
        七曜禽星会者稀,
        Thất Diệu Cầm Tinh hội giã hy
        日虚月鬼火从箕,
        Nhật Hư Nguyệt Quỷ Hỏa tòng Cơ
        水毕木氐金奎位,
        Thủy Tất Mộc Đê Kim Khuê vị
        土宿还从翼上推,
        Thổ tú hoàn tòng Dực thượng thôi
        常将日禽寻时禽,
        Thường Tướng Nhật Cầm tầm Thời Cầm
        但向禽中索取时。
        Đãn hướng Cầm trung tác thu thời
        会者一元倒一指,
        Hội giã Nhất Nguyên đão nhất chỉ
        不会七元七首诗
        Bất hội Thất Nguyên Thất Thủ Thi

        Phần 1 của quyết
        Nhật Hư Nguyệt Quỷ Hỏa tòng Cơ
        Thủy Tất Mộc Đê Kim Khuê Vị
        Thổ tú hoàn tòng Dực thượng thôi.
        Phần này thì chính là cái quyểt khỡi đầu cho cả hai phương pháp.

        Phần 2 của quyết
        Thường tướng Nhật Cầm tầm Thời Cầm
        Hội giã Nhất Nguyên Đão Nhất Chỉ
        Bất hội Thất Nguyên Thất Thủ Thi

        Phần 2 của cái bài thơ trên chính là đầu mối tạo ra sự mơ hồ và phân chia cách bày Thời Cầm thành hai cách.
        Phương pháp thứ hai củng dùng Câu Nhật Hư, Nguyệt Quỷ, Hỏa Cơ, Thủy Tất, Mộc Đê, Kim Khuê, Thổ Dực, tức thứ tự Thời Cầm cho Thất Diểu (Nhật Nguyệt Hỏa Thủy Mộc Kim Thổ) là Hư Quỷ Cơ Tất Đê Khuê Dực. Nhưng theo câu Hội giãi Nhất Nguyên đão nhất chi thì có nhiều nhà Cầm Độn giải thích là
        Hư Quỷ Cơ Tất Đê Khuê Dực cho Nguyên 1
        Quỷ Cơ Tất Đê Khuê Dực Hư cho Nguyên 2, tức Hư đảo lại ở đằng sau (nhất nguyên đão nhất chỉ)
        Cơ Tất Đê Khuê Dực Hư Quỷ cho Nguyên 3, tức Quỷ đảo lại ở đằng sau (nhất nguyên đão nhất chi)
        vv........
        như vậy mỗi nguyên Nhật Cầm thì Thời Cầm giờ Tý tiến một Cầm trong câu quyết. Theo cách này thì mỗi nguyên Nhật Cầm sẻ nhảy 12 con Cầm, tức là Nguyên thứ 2 Nhật Cầm nhảy 12 Cầm, Nguyên thứ 3 nhảy 24 con, Nguyên thứ 4 nhảy 36 con, .....

        Cái chổ mơ hồ là ở 3 câu này:
        Thường Tướng Nhật Cầm tầm Thời Cầm
        Hội giã Nhất Nguyên Đão Nhất Chỉ
        Bất hội Thất Nguyên Thất Thủ Thi

        Thật ra nó nói cái gì????
        Tiểu sinh xin giải thích theo thiển ý của mình như sau:

        Thường Tướng Nhật Cầm tầm Thời Cầm là:
        thường thì người ta dùng Tướng Đầu của Nhật cầm để tìm Thời Cầm

        Thất Nguyên Tướng Đầu của Nhật Cầm là:
        Hư Khuê Tất Quỷ Dực Đê Cơ

        Hội giã Nhất Nguyên đão Nhất Chỉ:
        Sau khi nghiên cứu kỷ lại các cổ thư về Cầm Độn thì đã có thể khẳng định rằng ý nghĩa của câu này là cách tìm Thời Cầm khỡi đầu giờ Tý của mỗi Ngươn Nhật Cầm.
        Thời Cầm quyết là:
        Hư---- Quỷ--- Cơ--- Tất--- Đê---- Khuê-- Dực---
        Nhật-- Nguyệt Hỏa-- Thủy-- Mộc--- Kim--- Thổ---


        Mỗi Ngươn Nhật Cầm khỡi từ Hư, đi nghịch lại bỏ một, sẻ là Nhật Cầm của Ngươn tới (Tướng Đầu). Khỡi từ tướng đầu của Nhật Cầm, mỗi ngươn đão 1 ngón (1 cầm) thì được Thời Cầm của giờ Tý khỡi đầu của Ngươn Nhật Cầm đó.

        Ngươn 1: Hư, Hư là 1 chỉ, nên giờ Tý là Hư tú

        Ngươn 2: Hư nghịch lại bỏ Dực, là tới Khuê. Ngươn 2 Nhật Cầm Giáp Tý là Khuê tú. Ngươn 2 là đão nghịch 2 chỉ, Khuê là 1 chỉ, Đê là 2 chỉ, như vậy giờ Tý Thời Cầm (của Ngươn 2 Nhật Cầm) là Đê tú.

        Ngươn 3: Khuê nghịch lại bỏ Đê là tới Tất. Ngươn 3 Nhật Cầm Giáp Tý là Tất tú. Ngương 3 là đão nghịch 3 chỉ. Khỡi Nhật Cầm Tất là 1 chỉ, Cơ là 2 chỉ, Quỷ là 3 chỉ. Như vậy giờ Tý Thời Cầm (của Ngươn 3 Nhật Cầm) là Quỷ tú.

        Ngươn 4: Tất nghịch lại bỏ Cơ là tới Quỷ tú. Ngươn 3 Nhật Cầm Giáp Tý là Quỷ tú. Ngươn 4 là đão nghịch lại 4 chỉ, khỡi từ Quỷ là 1 chỉ, Hư 2, Dực 3, Khuê là 4 chỉ. Vậy Khuê tú là Thời Cầm của giờ Tý (của Ngương 4 Nhật Cầm).

        Ngương 5: Quỷ nghịch lại bỏ Hư là tới Dực. Ngươn 5 Nhật Cầm Giáp Tý là Dực tú. Ngươn 5 là nghịch 5 chỉ, khỡi Dực là 1 chỉ, nghịch lại Khuê là 2 chỉ, Đê là 3, Tất là 4, Cơ là 5 chỉ. Vậy giờ Tý Thời Cầm (của Ngươn 5 Nhật Cầm) là Cơ tú.

        Ngươn 6: Dực nghịch lại bỏ Khuê là tới Đê. Ngươn 6 Nhật Cầm Giáp Tý là Đê tú. Ngươn 6 là nghịch 6 chỉ, khỡi Đê là 1 chỉ, Tất là 2, Cơ là 3, Quỷ là 4, Hư là 5, Dực là 6 chỉ. Vậy Dực tú là Thời Cầm giờ Tý (của Ngươn 6 Nhật Cầm).

        Ngươn 7: Đê nghịch lại bỏ Tất là tới Cơ. Ngươn 7 Nhật Cầm Giáp Tý là Cơ tú. Ngươn 7 là nhịch 7 chỉ, khỡi Cơ là 1, Quỷ 2, Hư 3, Dực 4, Khuê 5, Đê 6, Tất là 7 chỉ. Vậy Tất tú là Thời Cầm giờ Tý (của Ngươn 7 Nhật Cầm).

        Nếu chúng ta sắp xếp 28 tú vào năm ngón tay, theo 12 chi trên đầu ngón tay và các đốt thì như sau:
        Thân (Thủy): Cơ, Bích, Sâm, Chẩn
        Mùi (Hỏa): Vĩ, Thất, Chủy, Dực
        Ngọ (Nguyệt): Tâm, Nguy, Tất, Trương
        Tỵ (Nhật): Phòng, Hư, Mão, Tinh
        Thìn (Thổ): Đê, Nữ, Vị, Liễu
        Mão (Kim): Cang, Ngưu, Lâu, Quỷ
        Dần (Mộc): Giác, Đấu, Khuê, Tĩnh

        Ta có thể đặt Thời Cầm quyết vào các đốt tay theo thứ tự Thất Diệu như sau:
        Thân (Thủy): Tất
        Mùi (Hỏa):
        Ngọ (Nguyệt): Quỷ
        Tỵ (Nhật):
        Thìn (Thổ): Dực
        Mão (Kim): Khuê
        Dần (Mộc): Đê

        Bất hội Thất Nguyên Thất Thủ Thi là nếu không gặp 7 ngươn tướng đầu thì cứ dùng Thất Diệu Nhật Nguyệt Hỏa Thủy Mộc Thổ Kim của Nhật Cầm mà khỡi Thời Cầm củng được.

        Nếu theo phương pháp thứ hai nói trên, thì các nhà Cầm Độn lại không thể giải thích được tại sao Niên, Nguyệt, Nhật Cầm đều tuần tự tuần hoàn liên tục mà đến Thời Cầm thì lại phải nhảy 12 con mỗi nguyên, đây chính là chổ bất hợp lý trong phương pháp lập Thời Cầm.
        Vậy dùng thời cầm phương pháp thứ nhất hay thứ hai vậy anh VinhL?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #13
        Tham gia ngày
        May 2010
        Bài gửi
        29
        Cảm ơn
        141
        Được cảm ơn: 4 lần
        trong 4 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Ta ghép số vào thứ tự của 28 tú để dể tính toán. Theo thứ tự 28 tú thì ta có:
        01 Giác
        02 Cang
        03 Đê
        04 Phòng
        05 Tâm
        06 Vĩ
        07 Cơ
        08 Đẩu
        09 Ngưu
        10 Nữ
        11 Hư
        12 Nguy
        13 Thất
        14 Bích
        15 Khuê
        16 Lâu
        17 Vị
        18 Mão
        19 Tất
        20 Chủy
        21 Sâm
        22 Tỉnh
        23 Quỷ
        24 Liễu
        25 Tinh
        26 Trương
        27 Dực
        28 Chẩn.

        Niên Cầm
        Niên trụ khỡi đầu bằng Giáp Tý. Tý là Hư Nhật Thử của 28 tú, cho nên Niên Cầm, tức Cầm Tinh trực niên khởi đầu là Hư Nhật Thử Giáp Tý.

        Công thức để tính Niên Câm như sau:
        Niên Cầm = (Năm + 15) mod 28
        tức là lấy số dư của (Năm + 15) / 28
        Nếu được 1 là Giác, 2 là Cang, 3, Đê, 4 Phòng, vv...., 27 Dực, 0 hoặc 28 là Chẩn.

        Thí dụ 1984,
        (1984 + 15) mod 28 = 11 tức Hư Nhật Thử Niên Cầm. Hư Nhật Thử là Tướng đầu hay Cầm đầu của Ngươn 1.
        Thí dụ 2016
        (2016+15) mod 28 = 15 tức Khuê Cầm trực Niên.

        Ngương của Niên Cầm
        ((Năm+116) mod 420) div 60 + 1
        1924: Giáp Tý, (1924 + 15) mod 28 = 7, Cơ. Như vậy công thức để tìm Đại Giáp Tý, ứng với Hư Nhật Thử tính nhanh như thế nào, thưa anh VinhL? Gốc Giáp Tý ứng với Hư Nhật Thử là gốc, theo em hiểu. Vậy gốc này được xác lập trên cơ sở nào vậy anh VinhL?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #14
        Tham gia ngày
        Feb 2021
        Bài gửi
        10
        Cảm ơn
        456
        Được cảm ơn: 1 lần
        trong 1 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi trampervn Xem bài gởi
        1924: Giáp Tý, (1924 + 15) mod 28 = 7, Cơ. Như vậy công thức để tìm Đại Giáp Tý, ứng với Hư Nhật Thử tính nhanh như thế nào, thưa anh VinhL? Gốc Giáp Tý ứng với Hư Nhật Thử là gốc, theo em hiểu. Vậy gốc này được xác lập trên cơ sở nào vậy anh VinhL?
        Mình củng đang học bài thấu địa kỳ môn của Bác Vinh
        (1924 +15)mod 28 = 7 Niên Tú = Cơ vì ((1924+116)mod420) div 60 +1 = 7 Ngươm 7 thì Giáp tý tại Cơ đó bạn
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #15
        Tham gia ngày
        Feb 2021
        Bài gửi
        10
        Cảm ơn
        456
        Được cảm ơn: 1 lần
        trong 1 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi trampervn Xem bài gởi
        1924: Giáp Tý, (1924 + 15) mod 28 = 7, Cơ. Như vậy công thức để tìm Đại Giáp Tý, ứng với Hư Nhật Thử tính nhanh như thế nào, thưa anh VinhL? Gốc Giáp Tý ứng với Hư Nhật Thử là gốc, theo em hiểu. Vậy gốc này được xác lập trên cơ sở nào vậy anh VinhL?
        Mình củng đang học bài thấu địa kỳ môn của Bác Vinh
        (1924 +15)mod 28 = 7 Niên Tú = Cơ vì ((1924+116)mod420) div 60 +1 = 7 Ngươm 7 thì Giáp tý tại Cơ đó bạn
        Bạn lập cái bảng Excel cho dể tra
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 2/2 đầuđầu 12

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •