Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 6/6 đầuđầu ... 456
    kết quả từ 51 tới 59 trên 59
      1. #51
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Muốn hòa hợp Ngũ hành Sinh vượng và Vòng trường sinh thì bỏ ra Thổ và Tử(chứ không phải Tù). Hà Đồ đã chỉ rõ vậy rồi mà, Vượng đối Tù, Tướng đối Hưu.

        Câu "Phàm khí bắt đầu ở phương Đông..." không hẳn ý nói khí bắt đầu ở phương Đông, mà là vì cái Hà Đồ và Lạc Thư mọi người hay dùng đó có Thổ cư trung thì tất Sinh khí phải bắt đầu ở Phương Đông, "đi về bên phải..." tức là nói quá trình chuyển hóa ngũ hành Sinh(Tướng) Vượng Hưu Tù(không có Tử nhé, Tử phải hiểu theo nghĩa khác, không phải là chết hay mất). Đi một vòng thì lại đến Mộc vào bên trong, Thổ vươn tay cứu Thủy nên phải ra ngoài để nhập vòng luân hồi , nhưng người xưa chỉ nói đến đây thôi rồi không nói nữa.

        Thổ có ở Tứ quý thật nhưng không xuất hiện mà ẩn tàng đi, Mậu Dần Kỷ Mão, Mậu Thân Kỷ Dậu đều ở cả trong Thìn Tuất Sửu Mùi(tháng), trong vòng Trường sinh thì nó ở trong Càn Khôn Cấn Tốn, tức là Trường sinh vị, cũng vì vậy mà mới khởi Trường sinh ở đây. Không phải người xưa quá thông minh mà xếp nó vào các tháng cuối mùa mà tự nó phải ở đó vì đó là chổ của nó.

        Nam Phong cũng chờ topic mới của anh Hiếu
        Chào một ngày mới.

      2. Có 4 Hội viên đã cảm ơn đến "namphong" về bài viết có ích này:

        huycoisyro (06-11-17),Jupiter (06-11-17),thucnguyen (08-11-17),trungthong (13-10-23)

      3. #52
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi namphong Xem bài gởi
        Muốn hòa hợp Ngũ hành Sinh vượng và Vòng trường sinh thì bỏ ra Thổ và Tử(chứ không phải Tù). Hà Đồ đã chỉ rõ vậy rồi mà, Vượng đối Tù, Tướng đối Hưu.

        "Suy luận ấm ớ!

        Theo câu "Vượng Tướng Hưu Tù Tử", nếu Vượng đối Tù, Tướng đối Hưu thì Sinh phải đối Tử mới đúng và mới đầy đủ thì rõ ràng câu này đã thiếu từ Sinh chứ không phải là thừa từ Tử mà phải bỏ đi với một lý do Ngớ Ngẩn như vậy".


        Câu "Phàm khí bắt đầu ở phương Đông..." không hẳn ý nói khí bắt đầu ở phương Đông, mà là vì cái Hà Đồ và Lạc Thư mọi người hay dùng đó có Thổ cư trung thì tất Sinh khí phải bắt đầu ở Phương Đông, "đi về bên phải..." tức là nói quá trình chuyển hóa ngũ hành Sinh(Tướng) Vượng Hưu Tù(không có Tử nhé, Tử phải hiểu theo nghĩa khác, không phải là chết hay mất). Đi một vòng thì lại đến Mộc vào bên trong, Thổ vươn tay cứu Thủy nên phải ra ngoài để nhập vòng luân hồi , nhưng người xưa chỉ nói đến đây thôi rồi không nói nữa.

        "Lại suy luận ấm ớ nữa rồi!

        Nếu người này cho rằng "Khí bắt đầu ở Phương Đông...." vì theo Hà Đồ hay Lạc Thư gì đó thì người khác cũng có thể cho rằng "Khí bắt đầu ở Phương Bắc..." theo Hà Sào, Hà Sáo, Hà Quay,.... hay Lạc Sách, Lạc Truyện, Lạc Báo,... thì có khác gì nhau ?

        Nếu cho rằng Tử mà không phải là chết thì Sinh chắc cũng không phải được sinh ra thì vạn vật sẽ không có sự chết hay sự sinh thì khi áp dụng lý thuyết này vào thế giới của chúng ta sẽ ra sao nhỉ ?"


        Thổ có ở Tứ quý thật nhưng không xuất hiện mà ẩn tàng đi, Mậu Dần Kỷ Mão, Mậu Thân Kỷ Dậu đều ở cả trong Thìn Tuất Sửu Mùi (tháng), trong vòng Trường sinh thì nó ở trong Càn Khôn Cấn Tốn, tức là Trường sinh vị, cũng vì vậy mà mới khởi Trường sinh ở đây. Không phải người xưa quá thông minh mà xếp nó vào các tháng cuối mùa mà tự nó phải ở đó vì đó là chổ của nó.

        "Rõ ràng lập Tứ Trụ của 1 người bất kỳ đều thấy can chi của các ngũ hành đều thấu lộ với xác xuất như nhau cả, làm gì có chuyện Thổ ẩn tàng như vậy ?

        Đoạn trên không hề nói tới Sinh bây giờ lại nói tới từ Sinh qua câu "Trường sinh". Vậy thì Sinh ở đây không đối với Tử hay sao mà phải bỏ từ Tử đi như vậy ?

        4 tháng Thổ ở các tháng cuối của các mùa bởi vì khi áp dụng lý thuyết "Sinh Vượng Tử Tuyệt" vào thực tế người ta thấy chúng đúng nên nó mới tồn tại tới ngày nay (còn nếu sai thì người ta đã phải thay đổi nó rồi) chứ không phải từ 1 lý do Ấu Trĩ vì Cái Lọ hay Cái Chai mà các tháng đó phải là Thổ như vậy".


        Nam Phong cũng chờ topic mới của anh Hiếu
        Theo tôi một người nghiên cứu học thuật nghiêm túc thì người đó phải có những suy luận khách quan, có lý, có logic.... Trước tiên người đó phải hiểu được lý thuyết xem lý thuyết đó muốn nói gì, rồi người đó phải ứng dụng lý thuyết đó vào thực tế để xem lý thuyết đó đúng hay sai ra sao, nhiều hay ít.... Nếu như đã kiểm tra thấy lý thuyết đó đúng thì mới có thể tiến tới bước nghiên cứu xem người phát minh ra lý thuyết đó đã căn cứ vào những đâu, hiện tượng nào,....

        Đáng tiếc rằng ngày nay hầu như đa số mọi người lại đi ngược với quy luật nghiên cứu này. Họ chả cần biết lý thuyết đó đúng hay sai đều thừa nhận chúng luôn luôn đúng rồi làm ra vẻ Hàn Lâm, Bác Học... đi tìm những nguyên lý mà tác giả đã sử dụng để lập ra lý thuyết đó.

        Điều này đúng như trong dân gian có câu "Mấy thằng nhãi Ranh đòi nói chuyện ông Bành Tổ".
        thay đổi nội dung bởi: VULONG, 08-11-17 lúc 20:09
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #53
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Hihihi Hihihi
        Quyết tình định nghi

      5. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "hieunv74" về bài viết có ích này:

        thucnguyen (08-11-17)

      6. #54
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        Theo tôi một người nghiên cứu học thuật nghiêm túc thì người đó phải có những suy luận khách quan, có lý, có logic.... Trước tiên người đó phải hiểu được lý thuyết xem lý thuyết đó muốn nói gì, rồi người đó phải ứng dụng lý thuyết đó vào thực tế để xem lý thuyết đó đúng hay sai ra sao, nhiều hay ít.... Nếu như đã kiểm tra thấy lý thuyết đó đúng thì mới có thể tiến tới bước nghiên cứu xem người phát minh ra lý thuyết đó đã căn cứ vào những đâu, hiện tượng nào,....

        Đáng tiếc rằng ngày nay hầu như đa số mọi người lại đi ngược với quy luật nghiên cứu này. Họ chả cần biết lý thuyết đó đúng hay sai đều thừa nhận chúng luôn luôn đúng rồi làm ra vẻ Hàn Lâm, Bác Học... đi tìm những nguyên lý mà tác giả đã sử dụng để lập ra lý thuyết đó.

        Điều này đúng như trong dân gian có câu "Mấy thằng nhãi Ranh đòi nói chuyện ông Bành Tổ".
        Chào bác VuLong,
        Lời thẳng khó nghe, thuốc đắng dã tật. Bác nói đúng.
        Theo bài bác viết thì tiến trình nghiên cứu có các bước như sau:
        1) Hiểu lý thuyết muốn nói gì
        2) Ứng dụng vào thực tế để biết đúng sai bao nhiêu
        3) Lý thuyết đúng, thì mới truy tầm nguồn gốc.

        Theo tiểu sinh nghỉ phương pháp này phải đổi lại là:
        1) Truy nguyên xem lý thuyết căn cứ vào hiện tượng thực nào trong thiên nhiên
        2) Khi biết nguồn gốc thì có thể hiểu rỏ lý thuết muốn nói gì
        3) Úng dụng vào thực tế, để biết đúng sai bao nhiêu
        4) Gạn bỏ chổ không đúng, bổ túc lý thuyết, khử ngụy tồn chân.

        Cái khó khăn nhất chính là ở bước thứ 2 Ứng dụng vào thực tế để biết đúng sai bao nhiêu, bỡi theo xác suất thì đại đa số các phán đoán về đúng sai thì có thể đạt 50% không cần có lý thuyết nguyên tắc gì cả, như quăng một đồng tiền rồi đoán Head hoặc Tail vậy. Sau đó thì phải sưu tầm các trường hợp (Cases), thì bao nhiêu cases mới có thể nói là lý thuyết đúng (theo Statistics thì gọi là Sample Size).

        Tầm nguồn trước, nếu nguồn gốc không thực tế thì khỏi cần nghiên cứu thêm chi cái đúng sai của lý thuyết.

        Trong Lý Học Đông Phương, thì từ đó tới giờ, đại đa số thì đều là Truyền Dụng mà không Truyền Lý, hoặc Truyền Lý mà không Truyền Nguồn, cho nên càng ngày càng rối rắm như đóng mì Ý Spaghetti vậy.
        Như Ngũ Hành của Năm Tháng Ngày Giờ, thật sự có thức tế không?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #55
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Chào bác VuLong,
        Lời thẳng khó nghe, thuốc đắng dã tật. Bác nói đúng.
        Theo bài bác viết thì tiến trình nghiên cứu có các bước như sau:
        1) Hiểu lý thuyết muốn nói gì
        2) Ứng dụng vào thực tế để biết đúng sai bao nhiêu
        3) Lý thuyết đúng, thì mới truy tầm nguồn gốc.

        Theo tiểu sinh nghỉ phương pháp này phải đổi lại là:
        1) Truy nguyên xem lý thuyết căn cứ vào hiện tượng thực nào trong thiên nhiên
        2) Khi biết nguồn gốc thì có thể hiểu rỏ lý thuết muốn nói gì
        3) Úng dụng vào thực tế, để biết đúng sai bao nhiêu
        4) Gạn bỏ chổ không đúng, bổ túc lý thuyết, khử ngụy tồn chân.

        Cái khó khăn nhất chính là ở bước thứ 2 Ứng dụng vào thực tế để biết đúng sai bao nhiêu, bỡi theo xác suất thì đại đa số các phán đoán về đúng sai thì có thể đạt 50% không cần có lý thuyết nguyên tắc gì cả, như quăng một đồng tiền rồi đoán Head hoặc Tail vậy. Sau đó thì phải sưu tầm các trường hợp (Cases), thì bao nhiêu cases mới có thể nói là lý thuyết đúng (theo Statistics thì gọi là Sample Size).

        Tầm nguồn trước, nếu nguồn gốc không thực tế thì khỏi cần nghiên cứu thêm chi cái đúng sai của lý thuyết.

        Trong Lý Học Đông Phương, thì từ đó tới giờ, đại đa số thì đều là Truyền Dụng mà không Truyền Lý, hoặc Truyền Lý mà không Truyền Nguồn, cho nên càng ngày càng rối rắm như đóng mì Ý Spaghetti vậy.
        Như Ngũ Hành của Năm Tháng Ngày Giờ, thật sự có thức tế không?
        Sao lại không có thực tế cơ chứ ?

        Con người chỉ là 1 phần tử trong Trời Đất, nó ắt hẳn cùng vạn vật tác động ảnh hưởng qua lại với nhau cho nên người xưa (có thể hiểu là người ngoài hành tinh hay tiền nhân của chúng ta cũng được) đã xác định 10 thiên can chính là 10 vật thể lớn nhất trong hệ mặt trời của chúng ta có tác động lớn nhất vào con người (như lực hấp dẫn, lực điện từ trường, ....) - theo lý thuyết của tôi và vì 1 năm trái đất của chúng ta có 4 mùa nên người xưa đã chia 4 mùa trong 1 năm thành 12 tháng để xác định chính xác từng khoảng thời gian mà trái đất quay 1 vòng xung quanh mặt trời - theo lý thuyết của tôi.

        Rõ ràng ngũ hành của can và chi của năm, tháng, ngày và giờ sinh của 1 người tại thời điểm được sinh ra đã được tàng trữ trong Tứ Trụ của người đó rồi thì không phải là một thực tế hoàn toàn khách quan hay sao ?

        Hay Ngũ hành của các can chi trong Tứ Trụ đã phản ánh thực tế khách quan của từng con người được sinh ra tại 1 thời điểm và tại 1 vị trí cụ thể trong vũ trụ (hệ mặt trời của chúng ta) thì còn gì phải nghi ngờ nữa cơ chứ ?
        thay đổi nội dung bởi: VULONG, 09-11-17 lúc 06:54
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #56
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        Sao lại không có thực tế cơ chứ ?

        Con người chỉ là 1 phần tử trong Trời Đất, nó ắt hẳn cùng vạn vật tác động ảnh hưởng qua lại với nhau cho nên người xưa (có thể hiểu là người ngoài hành tinh hay tiền nhân của chúng ta cũng được) đã xác định 10 thiên can chính là 10 vật thể lớn nhất trong hệ mặt trời của chúng ta có tác động lớn nhất vào con người (như lực hấp dẫn, lực điện từ trường, ....) - theo lý thuyết của tôi và vì 1 năm trái đất của chúng ta có 4 mùa nên người xưa đã chia 4 mùa trong 1 năm thành 12 tháng để xác định chính xác từng khoảng thời gian mà trái đất quay 1 vòng xung quanh mặt trời - theo lý thuyết của tôi.

        Rõ ràng ngũ hành của can và chi của năm, tháng, ngày và giờ sinh của 1 người tại thời điểm được sinh ra đã được tàng trữ trong Tứ Trụ của người đó rồi thì không phải là một thực tế hoàn toàn khách quan hay sao ?

        Hay Ngũ hành của các can chi trong Tứ Trụ đã phản ánh thực tế khách quan của từng con người được sinh ra tại 1 thời điểm và tại 1 vị trí cụ thể trong vũ trụ (hệ mặt trời của chúng ta) thì còn gì phải nghi ngờ nữa cơ chứ ?
        Chào bác VuLong,
        Trước hết hảy xét lại hai hệ 10 Can và 12 Chi, thật sự là đại biểu cái gì?

        10 Can theo tiền nhân thì đại biểu cái gì?
        Nếu nói 10 can đại biểu 5 hành tinh Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ, thì hoàn toàn không chính xác, bỡi 10 Can thì chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 1 dương 1 âm như Giáp Ất, Bính Đinh, vv....., không thích hợp với chu kỳ vận chuyển của 5 hành tinh.

        12 Chi đại biểu cái gì?
        Nếu nói 12 tháng, thì tháng nhuận âm lịch đã phá đi cái quy luật tuần hoàn này, vì đến giờ nhiều môn lý học đông phương vẫn chưa có sự giải thích xuyên suốt. Nếu nói lấy cái trụ tháng trước, thì người sinh cùng năm cùng ngày cùng giờ nhưng ở tháng trước tháng nhuận và trong tháng nhuận sẻ có cùng một vận mệnh? Nếu lấy tháng sau thì củng sẻ có sự kiện trùng hợp với người sinh ở tháng sau!

        Nếu nói Ngũ Hành của Can Chi của 1 người đã được tàng trử trong Tứ Trụ của người đó, vậy Tứ Trụ đó có được xem như một mã di truyền không? Nếu cha mẹ người đó, hoặc trong dòng họ người đó có bệnh di truyền, thì Tứ Trụ có phản ảnh được vấn đề này không?

        Suy nghĩ xa hơn một tí, lấy chiếc thuyền Titanic bị đấm vào 15 tháng 4, 1912, trong đó có khoảng hơn 1500 bị chết, như vậy 1500 cái tứ trụ này có thể phản ảnh sự kiện quan trọng này trong vận mệnh của họ không?

        Dĩ nhiên đây chỉ là vài nghi vấn nho nhỏ nhưng vẫn chưa có câu trả lời và dẫn chứng thích đáng, thì nói đến vấn đề của câu hỏi "Ngũ hành của Năm Tháng Ngày Giờ có thực tế không?" vẫn chưa có thể giải quyết được thích đáng!

        Thật ra không phải chỉ có Tử Bình, mà hầu hết các môn lý học đông phương đề có những vấn nạn tương đương, không phải tiểu sinh muốn hoàn toàn bác bỏ, mà đôi khi phải đứng vào vị trí khách quan để nhìn rỏ vấn đề mà đinh cái giới hạn của nó.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "VinhL" về bài viết có ích này:

        Doan Nhan Tam (10-11-17),thucnguyen (10-11-17)

      10. #57
        Tham gia ngày
        Aug 2009
        Bài gửi
        1,269
        Cảm ơn
        118
        Được cảm ơn: 5,678 lần
        trong 1,056 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi
        Hihihi Hihihi
        Cười cái gì. Thấy chưa lão HieuNV, mới có một chút đã ăn cả tấn gạch rồi, Nam Phong chờ xem cái topic của lão chắc đủ xây cả tòa cao ốc.


        VULONG: dù ông mắng tôi thế nào thì tôi cũng không để bụng đâu, giờ như gió thoảng cả rồi.
        Chào một ngày mới.

      11. Có 3 Hội viên đã cảm ơn đến "namphong" về bài viết có ích này:

        Doan Nhan Tam (10-11-17),thucnguyen (10-11-17),trungthong (13-10-23)

      12. #58
        Tham gia ngày
        May 2014
        Đến từ
        Quan 5
        Bài gửi
        321
        Cảm ơn
        934
        Được cảm ơn: 242 lần
        trong 126 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VULONG Xem bài gởi
        Theo tôi một người nghiên cứu học thuật nghiêm túc thì người đó phải có những suy luận khách quan, có lý, có logic.... Trước tiên người đó phải hiểu được lý thuyết xem lý thuyết đó muốn nói gì, rồi người đó phải ứng dụng lý thuyết đó vào thực tế để xem lý thuyết đó đúng hay sai ra sao, nhiều hay ít.... Nếu như đã kiểm tra thấy lý thuyết đó đúng thì mới có thể tiến tới bước nghiên cứu xem người phát minh ra lý thuyết đó đã căn cứ vào những đâu, hiện tượng nào,....

        Đáng tiếc rằng ngày nay hầu như đa số mọi người lại đi ngược với quy luật nghiên cứu này. Họ chả cần biết lý thuyết đó đúng hay sai đều thừa nhận chúng luôn luôn đúng rồi làm ra vẻ Hàn Lâm, Bác Học... đi tìm những nguyên lý mà tác giả đã sử dụng để lập ra lý thuyết đó.

        Điều này đúng như trong dân gian có câu "Mấy thằng nhãi Ranh đòi nói chuyện ông Bành Tổ".
        Lão thầy bói này tự nhận xét về mình như vậy là rất chuẩn! rất đáng khen!.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. #59
        Tham gia ngày
        Oct 2012
        Bài gửi
        271
        Cảm ơn
        156
        Được cảm ơn: 404 lần
        trong 124 bài viết

        Default

        Hy vọng mọi người giữ hòa khí.
        Mong anh Hiếu cho thêm nhiều hình để hình dung được câu chuyện anh đang kể.
        Khi vẫn chưa hiểu thì ko thể phản biện rồi.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 6/6 đầuđầu ... 456

      Đề tài tương tự

      1. Có ai biết cách tính sinh trai hay sinh gai không nhỉ ?
        By Linhpharmacy in forum So tuổi Hôn nhân & Gia đình
        Trả lời: 11
        Bài mới: 09-12-11, 19:20

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •