Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 53/59 đầuđầu ... 3435152535455 ... cuốicuối
    kết quả từ 521 tới 530 trên 583
      1. #521
        Tham gia ngày
        Sep 2009
        Bài gửi
        209
        Cảm ơn
        527
        Được cảm ơn: 349 lần
        trong 124 bài viết

        Emlaugh

        Trích Nguyên văn bởi thanhtu Xem bài gởi
        Chào các bạn
        Với chiếc ghế gãy trong tượng Mông - Bác, các bạn đã luận rất hay và có nhiều ý tưởng tốt. Tuy nhiên có thể luận thêm rằng:
        - Mông - Bác:
        + Sự lý đang động ở tượng Bác là gãy ghế.
        + Ứng chuyện ở tượng Mông là sự mờ mịt, đen tối, bất minh...
        => các trường hợp có thể xảy ra cho cá nhân và tập thể cả phòng như:
        - Đối với cá nhân cô ấy: Mất dạng (Cô ấy không còn ngồi phòng đó nữa), nội tâm có chuyện không vui, có việc khuất tất gì đó, bị tối trí...
        - Đối với cả phòng ban: Gặp chuyện khuất tất, tối tăm vận tối là xui xẻo, bị gài việc gì đó ảnh hưởng cả phòng

        Và kết quả của chuyện này có khi cũng chìm vào bóng tối, không đưa ra ánh sáng được, vì nó là Mông là bóng tối mà.
        Vài dòng gợi ý thêm cách luận cùng các bạn
        Thân ái
        TT
        Kính Anh ThanhTu !

        Có lẽ cách luận của anh là phù hợp trong hoàn cảnh quẻ Mông - Bác này nhất, vì vừa rồi phòng em cũng gặp rất nhiều sự cố xãy ra, cho đến hiện giờ cũng còn đang khắc phục mà vẫn chưa xong ! sự việc trước chưa giải quyết xong thì tiếp sự việc khác ! Phải nói là dồn dập sự cố ! Và hiện giờ thì em đang chuẩn bị giải quyết sự cố mới phát sinh (bị gài vô thế nữa rồi !)
        Khắc phục không xong chắc cũng phải cho chìm vào bóng tối quá ! Vấn đề là trong tương lai có bị lôi ra ánh sáng không thôi ?
        Còn Cô bạn Phó Phòng nay đang là Phó GĐ thì vẫn bình thường, không có chuyện gì xãy ra cả! thế mới lạ !
        Không lẽ quẻ không ứng với người bị gẫy ghế mà lại ứng với người bấm quẻ ? Chắc chết quá !
        Mai mốt thấy ngày sơn chắc không dám bấm quẻ luôn !

        Cám ơn anh đã luận giúp quẻ bấm cho người ta mà lại ứng với mình ! hu hu hu !
        hdit
        thay đổi nội dung bởi: huyducit, 17-09-11 lúc 10:11
        "Tự do là ung dung trong ràng buộc,
        Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau."

        Thầy Viên Minh

      2. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "huyducit" về bài viết có ích này:

        kolname (17-09-11),phuongnam (26-09-11)

      3. #522
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        26
        Cảm ơn
        13
        Được cảm ơn: 8 lần
        trong 6 bài viết

        Default Xin bác Thanh Từ giải đáp thắc mắc

        Trích Nguyên văn bởi thanhtu Xem bài gởi
        Chào các bạn
        Với chiếc ghế gãy trong tượng Mông - Bác, các bạn đã luận rất hay và có nhiều ý tưởng tốt. Tuy nhiên có thể luận thêm rằng:
        - Mông - Bác:
        + Sự lý đang động ở tượng Bác là gãy ghế.
        + Ứng chuyện ở tượng Mông là sự mờ mịt, đen tối, bất minh...
        => các trường hợp có thể xảy ra cho cá nhân và tập thể cả phòng như:
        - Đối với cá nhân cô ấy: Mất dạng (Cô ấy không còn ngồi phòng đó nữa), nội tâm có chuyện không vui, có việc khuất tất gì đó, bị tối trí...
        - Đối với cả phòng ban: Gặp chuyện khuất tất, tối tăm vận tối là xui xẻo, bị gài việc gì đó ảnh hưởng cả phòng

        Và kết quả của chuyện này có khi cũng chìm vào bóng tối, không đưa ra ánh sáng được, vì nó là Mông là bóng tối mà.
        Vài dòng gợi ý thêm cách luận cùng các bạn
        Thân ái
        TT
        Chào bác Thanh Từ
        PhuongNam có thắc mắc là sao sự việc có thể ứng với cả phòng khi cô ta ngồi bị gãy ghế. Cũng như người thắc mắc là huyducit thì có phải ai thắc mắc thì ứng với người đó không? Nếu huyducit không thắc mắc thì sao?
        Kính nhờ bác giải đáp dùm.
        Trân trọng
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #523
        Tham gia ngày
        Jun 2011
        Bài gửi
        134
        Cảm ơn
        33
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 38 bài viết

        Default

        Quả lả được mở rộng tầm mắt, cảm ơn Chú thanhtu và mọi người, luận rất hay, luận rất hay...

      5. #524
        Tham gia ngày
        Jun 2011
        Bài gửi
        134
        Cảm ơn
        33
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 38 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi
        Chào bác ThanhTu và các bạn,
        Đã từng ngưỡng mộ phương pháp giải quẻ của VN Dịch Lý Hội (Việt Dịch Chánh Tông), nay được học
        phương pháp chân truyền từ bác thật là vui mừng.
        Vài năm trước VinhL có nghiên cứu qua quẻ Mai Hoa, khám phá ra phương pháp lấy quẻ Mai Hoa theo năm tháng ngày giờ có chổ thiếu sót, vì chỉ lập được 192 hào động, thay vì toàn bộ 384 hào động.
        Phương pháp lấy quẻ theo năm tháng ngày giờ của Mai Hoa và của Việt Dịch hoàn toàn giống nhau, tức là
        Thượng Quái = (Năm + Tháng + Ngày) Mod 8
        Hạ Quái = (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) Mod 8
        Hào Động = (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) Mod 6

        VinhL xin dẫn chứng chổ thiếu số của phương pháp này.

        Thượng Quái = (Năm + Tháng + Ngày) – 8t, t=0,1,2,....
        Hạ Quái = (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) – 8h, h=0,1,2,...
        Hào Động = (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) – 6d, d=0,1,2,...

        Từ sự tương quan giữa Hạ Quái và Hào Động ta có
        (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) = Hạ Quái + 8h
        (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) = Hào Động + 6d
        Như vậy ta có
        Hạ Quái + 8h = Hào Động + 6d
        tức là
        (Hạ Quái – Hào Động) = 6d – 8h
        hay là
        (Hạ Quái – Hào Động) = 2 x (3d – 4h)

        Vì vậy ta có
        (Hạ Quái – Hào Động) / 2 = 3d – 4h

        Theo công thức trên (Hạ Quái – Hào Động) / 2 phải là một số nguyên, tức (Hạ Quái – Hào Động) phải là một số chẳn. Như vậy muốn có được (Hạ Quái – Hào Động) là số chẳn thì Hạ Quái và Hào Động đều phải cùng là số chẳn hoặc số lẻ.
        Từ đó ta suy ra: Hạ Quái là số lẻ thì Hào Động là số lẻ, Hạ Quái là số chẳn thì Hào Động là số chẳn.

        Nay xin liệt kê tất cả các quẻ có thể xảy ra khi dùng Năm Tháng Ngày Giờ để lấy quẻ (một hào động).
        Hạ Quái ............ Hào Động ....................... Tổng số quẻ
        Càn 1 ................ 1, 3, 5 .............................. 8 x 3 = 24 quẻ Hạ Càn
        Đoài 2 ............... 2, 4, 6 .............................. 8 x 3 = 24 quẻ Hạ Đoài
        Ly 3 .................. 1, 3, 5 .............................. 8 x 3 = 24 quẻ Hạ Ly
        Chấn 4 .............. 2, 4, 6 .............................. 8 x 3 = 24 quẻ Hạ Chấn
        Tốn 5 ................ 1, 3, 5 .............................. 8 x 3 = 24 quẻ Hạ Tốn
        Khảm 6 ............. 2, 4, 6 .............................. 8 x 3 = 24 quẻ Hạ Khảm
        Cấn 7 ................ 1, 3, 5 .............................. 8 x 3 = 24 quẻ Hạ Cấn
        Khôn 8 .............. 2, 4, 6 .............................. 8 x 3 = 24 quẻ Hạ Khôn

        24 x 8 = 192 quẻ một hào động.

        Như thế phương pháp lấy quẻ bằng Năm Tháng Ngày Giờ này không phải đã thiếu đi một nửa bộ của dịch 384 hào động?

        Kết quả trên cho thấy dùng Năm Tháng Ngày Giờ để lấy quẻ thì sẻ không bao giờ lấy được quẻ Thiên Phong Cấu động hào 4, vì Hạ Quái Tốn là số 5, thì chỉ có thể động hào 1, 3, va 5 thôi.

        Thiển nghỉ theo phương pháp này thì ta thấy Thượng Quái không thay đổi trong 1 ngày, Hạ Quái và Hào Động thì thay đổi từng giờ, mà mỗi giờ thì Hào Động lệ thuộc vào Hạ Quái và chỉ có thể động 1 hào trong 3, thay vì 6.

        Phương pháp lấy hào động bằng cách cộng quẻ thượng, quẻ hạ và giờ lại rồi chia 6 củng không ổn.
        Xin dẫn chứng như sau:
        Thượng Quái = (Năm + Tháng + Ngày) Mod 8
        Hạ Quái = (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) Mod 8
        Hào Động = (Quẻ Ngoại + Quẻ Nội + Giờ) Mod 6
        Như vậy ta có:
        Thượng Quái = (Năm + Tháng + Ngày) – 8t, t=0,1,2,....
        Hạ Quái = (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) – 8h, h=0,1,2,...
        Hào Động = (((Năm + Tháng + Ngày) – 8t ) + ((Năm + Tháng + Ngày + Giờ) – 8h ) + Giờ) – 6d, d=0,1,2,...
        Vì vậy
        Hào Động = (((Năm + Tháng + Ngày + Giờ) – 8t ) + ((Năm + Tháng + Ngày + Giờ) – 8h )) – 6d
        Như vậy
        Hào Động + 6d = 2 x Hạ Quái
        2 x Hạ Quái thì lúc nào củng là một số chẳn thì sẻ không bao giờ động hào lẻ!!!

        Qua nhiều thời gian tìm tòi thì VinhL thấy phương pháp Thượng Quái cộng Hạ Quái chia 6 để lấy Hào Động , thì hoàn chỉnh nhất vì có thể lấy toàn bộ 384 hào động.
        Thượng Quái = (Năm + Tháng + Ngày) Mod 8
        Hạ Quái = (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) Mod 8
        Hào Động = (Thượng Quái + Hạ Quái) Mod 6
        ta có
        Thượng Quái = (Năm + Tháng + Ngày) – 8t, t=0,1,2,....
        Hạ Quái = (Năm + Tháng + Ngày + Giờ) – 8h, h=0,1,2,...
        Hào Động = (((Năm + Tháng + Ngày) – 8t ) + ((Năm + Tháng + Ngày + Giờ) – 8h )) – 6d, d=0,1,2,...
        Vì ở đây con số Giờ chỉ xảy ra một lần nên sẻ cho ta hào động vừa có chẳn và vừa có lẻ, không như hai
        phưong pháp trên, một thì cho hào động toàn là số lẻ hoặc toàn là số chẳn.

        Vài lời suy luận không dám cho là đúng, có chổ nào thiếu sót xin bác và các bạn chỉ dẫn.

        Chân thành cám ơn
        May quá bạn Vinhl, khi tôi nghiên cứu Mai hoa thì lấy( Quẻ thượng+ Quẻ hạ):6 , chứ không mắc lỗi như bạn nói, khi luận khá chuẩn xác, thanks bạn, một người cùng ý với tôi.

      6. #525
        1268's Avatar
        1268 is offline Hội Viên Đặc Biệt
        Tham gia ngày
        Jan 2010
        Bài gửi
        2,356
        Cảm ơn
        134
        Được cảm ơn: 2,060 lần
        trong 984 bài viết

        Default

        .................................................. .................................................. .................................................. .........................
        “Những gì bạn làm hôm nay có thể cải thiện tương lai”.

      7. #526
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        159
        Cảm ơn
        37
        Được cảm ơn: 757 lần
        trong 147 bài viết

        Default Mông: che kín, phủ trùm

        Trích Nguyên văn bởi phuongnam Xem bài gởi
        Chào bác Thanh Từ
        PhuongNam có thắc mắc là sao sự việc có thể ứng với cả phòng khi cô ta ngồi bị gãy ghế. Cũng như người thắc mắc là huyducit thì có phải ai thắc mắc thì ứng với người đó không? Nếu huyducit không thắc mắc thì sao?
        Kính nhờ bác giải đáp dùm.
        Trân trọng
        Chào bạn PhuongNam
        Vì sự việc xảy ra cho người ngồi ghế nhưng có động với những người trong phòng (có vài người đến đỡ dậy). Chuyện huyducit thắc mắc hay không thắc mắc thì sự việc của huyducit cũng xảy ra, vì Dịch chỉ là thông báo một tin như vậy qua việc gãy ghế, ta có đọc được thông tin đó hay không đọc được, tức có thắc mắc hay không thắc mắc thì Chân lý sự việc xảy ra vẫn xảy ra. Nên Huyducit cũng đừng ngại là mình không nên động mà sợ việc nó ứng với bản thân mình, sao không nghĩ khi biết trước thì ta đề phòng cẩn thận thì sự việc sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều.
        Xét về Tượng Mông - Bác
        - Huyducit cũng đừng mong rằng ngày nào đó sẽ nhận ra kết quả của sự tiên đoán vì Mông là bao trùm che kín, nên cô ta dù có chuyện cũng sẽ giấu kín và không ai biết.
        - Mông cũng là "Thiên võng tứ trương chi tượng: lưới trời giăng bốn mặt" hàm ý là chuyện này phủ trùm ảnh hưởng cả phòng rồi.
        Thân ái
        TT
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "thanhtu" về bài viết có ích này:

        dongphuong (04-10-11),kun quang (25-03-17)

      9. #527
        Tham gia ngày
        Jun 2009
        Bài gửi
        159
        Cảm ơn
        37
        Được cảm ơn: 757 lần
        trong 147 bài viết

        Default Tương đối là tuyệt đối - Tuyệt đối là tương đối

        Trích Nguyên văn bởi khangthiet Xem bài gởi
        May quá bạn Vinhl, khi tôi nghiên cứu Mai hoa thì lấy( Quẻ thượng+ Quẻ hạ):6 , chứ không mắc lỗi như bạn nói, khi luận khá chuẩn xác, thanks bạn, một người cùng ý với tôi.
        Chào bạn khangthiet và Vinhl cùng các bạn.
        Đồng ý với bạn là với Công thức Hữu Thường thì ta chỉ động có 1/2 số hào trong 6 hào, nhưng bạn quên rằng còn có Công Thức Bất Thường tức là bằng ngẫu nhiên để xuất hiện số lý như: gieo đồng tiền, lấy số ngẫu nhiên... thì có thể động 1 trong 6 hào.
        Điều đáng nói là:
        Dịch, biến dịch dã; Biến dịch, bất dịch dã
        Có thể hiểu nôm na là tương đối là tuyệt đối; tuyệt đối là tương đối.
        Cũng như Công thức là không công thức và không công thức là công thức vậy.
        Riêng bản thân chiêm nghiệm trong cuộc sống thì chỉ cần công thức hữu thường tính theo ngày giờ năm tháng(tức chỉ động 3 hào trong 6 hào mà thôi) thì vẫn nghiệm chứng được chân lý.
        Điều quan trọng là ta có thấu triệt cái lý thật thâm sâu huyền dịu của từng Dịch Tượng hay không
        Và trong mỗi Sự lý của Vạn Hữu điều có hình bóng của cả 64 quẻ chứ không riêng gì một quẻ, chỉ có chúng tiêu trưởng ẩn hiện trong từng thời điểm góc độ ta suy xét mà thôi.

        Rất cảm ơn bạn
        Thân ái
        TT
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "thanhtu" về bài viết có ích này:

        dongphuong (04-10-11),kun quang (25-03-17)

      11. #528
        Tham gia ngày
        Jun 2011
        Bài gửi
        134
        Cảm ơn
        33
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 38 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi thanhtu Xem bài gởi
        Chào bạn khangthiet và Vinhl cùng các bạn.
        Đồng ý với bạn là với Công thức Hữu Thường thì ta chỉ động có 1/2 số hào trong 6 hào, nhưng bạn quên rằng còn có Công Thức Bất Thường tức là bằng ngẫu nhiên để xuất hiện số lý như: gieo đồng tiền, lấy số ngẫu nhiên... thì có thể động 1 trong 6 hào.
        Điều đáng nói là:
        Dịch, biến dịch dã; Biến dịch, bất dịch dã
        Có thể hiểu nôm na là tương đối là tuyệt đối; tuyệt đối là tương đối.
        Cũng như Công thức là không công thức và không công thức là công thức vậy.
        Riêng bản thân chiêm nghiệm trong cuộc sống thì chỉ cần công thức hữu thường tính theo ngày giờ năm tháng(tức chỉ động 3 hào trong 6 hào mà thôi) thì vẫn nghiệm chứng được chân lý.
        Điều quan trọng là ta có thấu triệt cái lý thật thâm sâu huyền dịu của từng Dịch Tượng hay không
        Và trong mỗi Sự lý của Vạn Hữu điều có hình bóng của cả 64 quẻ chứ không riêng gì một quẻ, chỉ có chúng tiêu trưởng ẩn hiện trong từng thời điểm góc độ ta suy xét mà thôi.

        Rất cảm ơn bạn
        Thân ái
        TT
        Cảm ơn Chú Thanhtu đã chỉ điểm, quả là giống câu của phật" sắc bất dị không ..." như vậy mới đạt đến cảnh giới cao của dịch.

      12. #529
        Tham gia ngày
        Feb 2011
        Bài gửi
        21
        Cảm ơn
        69
        Được cảm ơn: 10 lần
        trong 8 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi khangthiet Xem bài gởi
        Cảm ơn Chú Thanhtu đã chỉ điểm, quả là giống câu của phật" sắc bất dị không ..." như vậy mới đạt đến cảnh giới cao của dịch.

        Cảnh giới cao của Dịch là gì? thưa anh KhangThiet !
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      13. #530
        Tham gia ngày
        Jun 2011
        Bài gửi
        134
        Cảm ơn
        33
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 38 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Hà Ngọc Xem bài gởi
        Cảnh giới cao của Dịch là gì? thưa anh KhangThiet !
        Bạn đọc Chú Thanhtu viết ở trên khắc hiểu bạn ạ.Thân chào

      Trang 53/59 đầuđầu ... 3435152535455 ... cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Tài liệu Dịch Lý Học Đại Cương
        By admin in forum Tủ sách Huyền Không Lý Số
        Trả lời: 31
        Bài mới: 04-04-17, 22:35
      2. Dịch lý học đại cương
        By virgoo in forum Dịch số
        Trả lời: 67
        Bài mới: 29-10-15, 00:37
      3. Ứng dụng quẻ hình quẻ Dịch trong Phong thủy
        By Hiền Lành Béo Tốt in forum Dịch số
        Trả lời: 8
        Bài mới: 11-06-12, 15:33
      4. Xem giúp Dụng thần
        By quocnam in forum Nhờ xem Tử Bình
        Trả lời: 12
        Bài mới: 06-12-09, 12:46

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •