Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 59/59 đầuđầu ... 949575859
    kết quả từ 581 tới 583 trên 583
      1. #581
        Tham gia ngày
        Feb 2017
        Bài gửi
        5
        Cảm ơn
        74
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        [QUOTE=thanhtu;4304][QUOTE=nguoikhonghoc;4227]tthuy đã nói
        02/08/2009 lúc 2:36 chiều

        Mong rằng 1 vài vị đang lớn tiếng bàn “đồng nhi dị”, “dị nhi đồng” hãy chỉ ra điều này trong câu hỏi sau cho tôi mở rộng, xem kiến thức quí vị rao giảng 1 cách “thâm sâu” kia là 1 mớ bòng bong từ PQS, CTN hoặc phân hội DLVN có giá trị gì:

        Câu hỏi: ai trong nhóm người sau đây đã không đi Ninh Thuận ngày 31/7/2009
        1/ Vũ
        2/ Nghĩa
        3/ Tuấn
        4/ Cảnh
        5/ Minh
        6/ Thọ
        dựa vào quẻ hôm nay đặt câu hỏi (ngày 02/8/2009 DL, 14:35) hoặc quẻ gì của quí vị cũng được

        Xin mượn câu chuyện của Nguoikhonghoc copi từ http://kimcokynhan.wordpress.com/2008/07/23/vietdich/

        Với tư tưởng Chúng Ta cùng nhau học, cùng nhau trao đổi để cùng nhau tìm ra "phương pháp luận" để cùng nhau tiến bộ. Chúng ta xin miễn bàn với người đưa ra câu chuyện có cố tình trả lời sai hay đúng sự thật.
        Với Tư Tưởng của Dịch Học là "phương pháp luận" mới là cái quí.
        - Nói đúng kết quả mà luận không hợp lý là coi như may mắn "ăn hên"
        - Luận hợp lý mà sai kết quả thì cần phải tìm cho ra cách luận hợp lý hơn, chính lý hơn. Vì luận hợp lý chính lý thì không bao giờ sai.
        Riêng tôi thấy đây là một dạng câu hỏi đặt biệt rất hay và sự lý của vấn đề cũng thường xảy ra trong cuộc sống đời thường. Với tinh thần "cầu tiến và không giấu dốt" , tôi xin trình bày cách luận như sau:
        Với ngày giờ trên là ngày 02/8/2009 DL, 14:35. Tính ra được Dịch Tượng là Thuần Chấn - Phục.

        Thuần Chấn Phục

        Với câu hỏi: ai trong nhóm người sau đây đã không đi Ninh Thuận
        Với phương pháp luận "Đồng lấy dị mà luận"
        - Phương pháp "chiết tính tình ý" câu hỏi:
        "Câu hỏi: ai trong nhóm người sau đây đã không đi Ninh Thuận"
        - Câu hỏi nhấn mạnh đến từ "đi" đồng, hợp với quẻ Thuần Chấn: là động, đi......
        - Như vậy ta lấy quẻ Phục để trả lời. Mà phục là: "Sơn ngoại thanh sơn chi tượng: Tượng ngoài núi còn núi nữa" => là người bên ngoài
        => Suy lý: mà người bên ngoài thì có số 1/ Vũ và 6/ Thọ.
        Dịch lại nói tiếp Phục mà mang tính chất Thuần Chấn là động bung ra ...hợp với nghĩa của chữ Vũ: là mưa, là động, tỏa ra, bung ra......
        => Vậy người mang tên Vũ không đi Ninh Thuận.
        Phương pháp Câu biến thông :"Nếu - Thì"
        - Nếu Thuần Chấn thì Phục: Nếu động thì về
        Mà trong các tên trên thì là mang tính động nên về không đi.
        Xin các bạn cho thêm ý hoặc phương pháp luận mới mẻ hơn.
        Câu chuyện này tôi không quan tâm đến người đưa ra kết quả như thế nào? chỉ mong bạn nào có cách luận khác hợp lý, chính lý hơn đối với Tượng Thuần Chấn - Phục.
        TT

        Dạ chào thầy Thái, e luận theo cách thêm hỗ tượng nữa cũng giống kết quả như thầy

        an dịch tượng theo ngày 02/08/2009 dl 14:35 ta đc quẻ sau
        thuần chấn....thủy sơn kiển.....địa lôi phục
        -quẻ kiển là ko năng đi, ứng với câu hỏi người nào ko đy ninh thuận

        -hỏi tên người nào ko đi thì lấy thuần chấn.....phục mà luận

        -phục là bên ngoài, trở đi trở lại tái hồi......chấn là động dụng sấm chớp......

        -so lại 6 tên: vũ, nghĩa, tuấn, cảnh, minh, thọ.....thì chỉ có tên vũ có ý nghĩa trùng với quẻ thuần chấn là sấm chớp vũ vần

        -vì vậy người ko đi ninh thuận là người tên Vũ
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #582
        Tham gia ngày
        Feb 2017
        Bài gửi
        5
        Cảm ơn
        74
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        cho e xin địa chỉ hội dlvn
        thay đổi nội dung bởi: kun quang, 24-03-17 lúc 23:50
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #583
        Tham gia ngày
        Feb 2017
        Bài gửi
        5
        Cảm ơn
        74
        Được cảm ơn: 0 lần
        trong 0 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi nguoikhonghoc Xem bài gởi
        Trả lời luôn cho 2 câu hỏi của 2 bạn:
        1- Một tượng quẻ có nhiều nghĩa lắm, muôn vàn nghĩa không thể nào mà nói cho hết được. vậy muốn biết khi nào dùng nghĩa nào thì phải có Phạm vi tình lý. vậy phải năng học hỏi mới hiểu được phạm vi trong mỗi hoàn cảnh tùy lúc
        Ví dụ: Nghĩa đại quá: cả quá, - nếu nói vô tư thì nhiều lắm, nhưng có phạm vi thì dễ lắm không hề khó
        Phạm vi: quả ớt - biến thông là ớt cay
        phạm vi: sợi bún - biến thông là bún giai chẳng hạn
        phạm vi : tô canh - biến thông là canh nóng,..còn tùy phạm tiểu phạm vi nữa,...
        đại khái như vậy:
        2- CHính vì lý lẽ trên ta có thể dùng 1 tượng quẻ trong 1 giờ 1 phút đó mà trả lời cho nhiều việc khác nhau đúng không hề sai, tại vì ta đã có phạm vi. nhưng quan trọng hơn là trong lòng ta phải có mong muốn thắc mắc thực sự muốn biết rốt ráo về điều đó.
        tại vì âm dương tuy 2 là 1 tuy 1 là 2 là 3 là 4...là 64 nhưng lại là 1 nếu muốn hiểu hơn xin hữu duyên vào hội dịch lý việt nam tại quận 10 sài gòn:
        a ơi cho e xin địa chỉ của hội dlvn
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 59/59 đầuđầu ... 949575859

      Đề tài tương tự

      1. Tài liệu Dịch Lý Học Đại Cương
        By admin in forum Tủ sách Huyền Không Lý Số
        Trả lời: 31
        Bài mới: 04-04-17, 22:35
      2. Dịch lý học đại cương
        By virgoo in forum Dịch số
        Trả lời: 67
        Bài mới: 29-10-15, 00:37
      3. Ứng dụng quẻ hình quẻ Dịch trong Phong thủy
        By Hiền Lành Béo Tốt in forum Dịch số
        Trả lời: 8
        Bài mới: 11-06-12, 15:33
      4. Xem giúp Dụng thần
        By quocnam in forum Nhờ xem Tử Bình
        Trả lời: 12
        Bài mới: 06-12-09, 12:46

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •