Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 1/3 123 cuốicuối
    kết quả từ 1 tới 10 trên 22
      1. #1
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default Những sai lầm trầm trọng về lý thuyết trong cuốn Trích Thiên Tủy

        Sau đây là 1 đoạn được trích trong cuốn Trích Thiên Tủy (được tôi đăng ở mục Tử Bình – ở trang 6 - bên trang web Tử Vi Lý Số .org):

        “Chương 9: Can Chi Tổng Luận

        Âm dương thuận nghịch chi thuyết, “lạc thư” lưu hành chi dụng, kỳ lý tín hữu chi dã, kỳ pháp bất khả chấp nhất.

        Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy.



        Nhâm thị viết: Cái thuyết âm dương thuận nghịch, lý phát xuất từ “lạc thư”, hai cái khí này lưu hành trong trời đất làm dụng, chẳng qua dương khí tính hay tụ, nên lấy tiến làm thối, âm khí tính hay tán, nên lấy thối làm tiến. Thế cho nên người học dự đoán cát hung mệnh vận bất tất chuyên lấy thuận nghịch làm luận lý, mà cần nên quan sát xem nhật chủ suy vượng, nghiệm xem căn gốc nông sâu ra sao, xét xem tứ trụ dụng thần hữu lực hay vô lực, từ đó mà biết được cát hung vậy
        ………………………………………… …………………………..
        Như ngũ hành can dương sinh ra ở nơi sinh phương, thịnh ở bản phương, suy ở tiết phương, tuyệt nơi khắc phương, lý ấy tất nhiên là như vậy; còn ngũ hành can âm sinh ra ở tiết phương, tử ở sinh phương, lý ấy thật trái với tự nhiên vậy. Lại còn nói là “Đất tý ngọ cung không thể sinh kim sinh mộc; Đất hợi dần không thể diệt hỏa diệt mộc”. Cổ nhân thủ cách, đinh gặp dậu lấy tài luận, ất gặp ngọ, kỷ gặp dậu, tân gặp tý, quý gặp mão lấy thực thần tiết khí luận, toàn không lấy trường sinh luận. Ất gặp hợi, quý gặp thân lấy ấn luận, không nên luận tử. Lại như kỷ gặp dần tàng can bính hỏa, tân gặp tỵ tàng can mậu thổ, cũng đồng ấn luận, không nên luận tử. Từ đó cho thấy, âm dương đồng sinh đồng tử là điều dể hiểu, bằng như cố chấp âm dương thuận nghịch, dương sinh âm tử, âm sinh dương tử lấy đó mà luận mệnh, rất có thể sai lầm lớn vậy. Cho nên, “chương Tri Mệnh” có nói “thuận nghịch chi cơ tu lý hội” là như vậy đó.

        VD 24 - Bính tý kỷ hợi ất hợi bính tý
        Canh tý tân sửu nhâm dần quý mão giáp thìn ất tỵ.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“


        Qua đoạn trích này ta thấy người bình là Nhâm Thiết Tiều đã bình giảng một cách chính xác theo ý của tác giả Lưu Bá Ôn (một đại sư nổi tiếng không kém gì Gia Cát Lượng).

        Nhiêm Thiết Tiều đã cùng quan điểm với đại sư Lưu Bá Ôn khẳng định :

        “Âm dương đồng sinh đồng tử

        Có nghĩa là 2 đại cao thủ này đều khẳng định 5 can âm phải được xác định như 5 can dương.

        Tức Giáp trường sinh ở Hợi thì Ất cũng phải trường sinh ở hợi.

        Giáp tử ở Ngọ thì Ất cũng phải tử ở Ngọ.

        Các trạng thái khác của Giáp và Ất hay can khác cũng được xác định hoàn toàn tương tự như vậy.

        Đây là 1 sai lầm chết người cho nên vnn1268 dịch đến đoạn này thì không thấy dịch tiếp nữa là như vậy.

        Vậy thì tại sao 1 đại sư lừng danh thiên hạ như Lưu Bá Ôn lại mắc 1 sai lầm khủng khiếp đến như vậy?

        Theo tôi thì đại sư Lưu Bá Ôn tinh thông nhiều môn mà môn Tử Bình chỉ là 1 môn phụ nên thời gian đầu tư nghiên cứu vào môn này không nhiều. Nếu như môn Tử Bình là môn chính thì ắt hẳn đại sư sẽ có nhiều thời gian chuyên sâu nghiên cứu và dĩ nhiên sai lầm chí mạng này sẽ không thể xẩy ra.

        Nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng với 1 khoảng thời gian ngắn trong cuộc đời của Đại Sư dành riêng nghiên cứu cho môn Tử Bình mà đại sư đã viết được cuốn Trích Thiên Tủy cách đây nghìn năm mà đến nay (2020) vẫn còn là cuốn sách hay nhất về Tử Bình thì thật là đáng khâm phục (Nhâm Thiết Tiều chủ yếu chỉ cho thêm các ví dụ vào để bình và minh họa phần lý thuyết của đại sư Lưu Bá Ôn mà thôi).

        Chính vì cái sai lầm trầm trọng này mà 489 ví dụ minh họa trong cuốn Trích Thiên Tủy của Nhâm Thiết Tiều đưa vào đã luận sai quá nhiều.

        Bởi vì khi đã coi “Âm Dương đồng sinh đồng tử“ thì làm sao xác định được chính xác Thân của các Tứ Trụ đó là vượng hay nhược?

        Khi xác định Thân vượng hay nhược sai rồi thì dĩ nhiên xác định dụng thần sẽ sai.
        Dụng thần đã xác định sai thì luận theo vượng suy làm sao có thể đúng, phù hợp với thực tế của đương số cơ chứ?

        Dĩ nhiên để cho đúng và phù hợp với thực tế đó thì bắt buộc phải luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ mà thôi (từ thường dùng là “Đẽo, Gọt“ - chính xác là “Gọt chân cho vừa giầy“).

        Cái đưa cuốn Trích Thiên Tủy đến nay vẫn là cuốn sách hay nhất về Tử Bình vì nó dùng “Vượng Suy Pháp“ để luận.

        (Còn tiếp)
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "VULONG" về bài viết có ích này:

        Anthanh1953 (21-05-20),vanti67 (01-05-20)

      3. #2
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VULONG" về bài viết có ích này:

        Anthanh1953 (21-05-20)

      5. #3
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #4
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #5
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #6
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #7
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #8
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #9
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. #10
        Tham gia ngày
        Jan 2011
        Đến từ
        Germany
        Bài gửi
        789
        Cảm ơn
        2
        Được cảm ơn: 643 lần
        trong 390 bài viết

        Default

        Sau đây là bài luận của bọn trẻ con lớp 5, lớp 6 đang học theo cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi:

        “VD 24 - Bính Tý - Kỷ Hợi - Ất Hợi - Bính Tý
        Canh Tý/ Tân Sửu / Nhâm Dần / Quý Mão/ Giáp Thìn/ Ất Tị.

        Nhật nguyên ất hợi sinh vào tháng hợi, rất mừng lưỡng bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thồ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng ất mộc bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, tử ở trụ tháng hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy hợi tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.“

        Với bài luận này thì ta không cần phải quan tâm tới đoạn sau của tác giả làm gì cả.

        Điều ta quan tâm tới là ngay lúc đầu tác giả đã kết luận “Thủy mộc lại thái quá“, có nghĩa là tác giả đã kết luận Tứ Trụ này có Thân vượng (như chúng ta thường hiểu).

        Khi đã khẳng định Thân vượng rồi thì tác giả luận tiếp: “trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp“.

        Ý tác giả muốn nói trung vận là gặp các vận Nhâm Dần và Quý Mão, 2 vận này can chi đều là Thủy và Mộc nên Ất mộc được sinh phù càng vượng – tức thái quá.

        Tài ở đây là Thổ, ngay câu trên tác giả nói Thổ trong trụ bị thương tổn - tức phá Tài thì ngay sau đó tác giả lại cho rằng Tài vận rất đẹp – tức phát Tài.

        Vậy thì có đúng là tác giả đã luận theo kiểu “Chó cũng như Mèo“ hay không?

        Bây giờ chúng ta xét chính xác hơn thì thấy vào vận Nhâm Dần và Quý Mão đều có 2 Hợi hợp với Dần và Mão (tại đại vận) hóa Mộc thành công.

        Mà 2 Hợi này ở trạng thái Đế vượng tại lệnh tháng Hợi nên Thân (hành Mộc) ở 2 vận này có tới 4 can chi còn thêm 2 chi Tý (Kiêu Ấn) cường vượng nữa sinh phù thêm thì Thân càng cường vượng hơn nữa.

        Thân ở 2 vận này đã quá cường vượng thì cần gì phải quan tâm tới Ất là suy cùng kiệt hay cường vượng cơ chứ?

        Trong khi 3 chi còn lại trong Tứ Trụ lại thất lệnh và không phải là Quan Sát thì Thân không thể nhược được. Mà Thân đã không thể nhựợc thì vào vận Kiêu Ấn hay Tỷ Kiếp làm sao mà có thể phát Tài được?

        Thân cường vượng lại gặp vận Tỷ Kiếp, Kiêu ấn nhiều và vượng thì không hao tài tốn của là may lắm rồi chứ làm gì có chuyện phát Tài?

        Nếu không chả nhẽ Thân vượng, Tỷ Kiếp nhiều thì nhờ Tỷ Kiếp giúp Thân thắng được Tài chứ không phải là tranh đoạt Tài với Thân hay sao?

        Cho nên với Tứ Trụ này tác giả lấy làm ví dụ mẫu để chứng minh Ất không thể ở trạng thái Tử ở Hợi là vô nghĩa.

        Vì cứ thử không tính Ất ở đây thì vào vận Nhâm Dần và Ất Mão, Thân vẫn cường vượng. Thân vượng mà ở vận kỵ thần Kiêu Ấn, Tỷ Kiếp thì chỉ có hao tài tốn của chứ làm sao có thể phát tài được (trừ khi nó trở thành cách Độc vượng).

        Hết.

        Tôi có sửa lại bài viết của bọn trẻ con này cho ngắn gọn và súc tích hơn.

        Nhận xét về ví dụ 24 :

        Làm gì có chuyện Nhâm Thiết Tiều lại chọn 1 ví dụ vô lý đến mức để bọn trẻ con dễ dàng tìm ra cái sai như vậy được?
        Nhưng theo tôi ví dụ này chắc chắn có thực trong thực tế và đương số đã phát Tài ở 2 vận Nhâm Dần và Quý Mão.
        Mà đã phát Tài trong 2 vận này thì dĩ nhiên Thân phải nhược. Nhưng nếu 2 Hợi đều hợp hóa Mộc thì Thân làm sao nhược được?

        Cho nên tôi khẳng định đã có người thay đổi giờ sinh của Tứ Trụ này nên nó mới vô lý đến như vậy.

        Vậy thì mọi người thử tìm xem giờ nào thì ứng hợp với phát Tài ở 2 vận này?

        Đây chỉ là 1 ví dụ sai giờ sinh trong gần 50% tổng số 489 ví dụ trong cuốn sách này sai giờ sinh mà tôi đã tìm ra (tính đến thời điểm này).

        Sau đây là bài viết mới của tôi:

        "Nguyên chú:
        Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như giáp mộc tử ở chi ngọ, ngọ hỏa tiết khí giáp mộc, lý lẻ tất nhiên là như thế, nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẻ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy".

        Qua đoạn đại sư Lưu Bá Ôn viết:

        “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?

        Đại sư Lưu Bá Ôn không hiểu người phát minh ra bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“ đã lấy trạng thái Sinh và Tử để mô tả 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 đối tượng nghiên cứu là khi 1 vật sinh ra thì tương ứng với nó phải có 1 vật chết đi để theo đúng định nghĩa về Âm Dương.

        Dĩ nhiên vật Âm và Dương này sẽ phải tuân theo 2 triều ngược nhau và nó đã tạo thành bảng “Sinh Vượng Tử Tuyệt“. Còn tại sao nó chỉ có 12 trạng thái mà không phải là 13 hay 14… hay tại sao người ta chọn Hợi là trạng thái Sinh của Giáp, là trạng thái Tử của Ất thì mọi người tự suy luận. Vì tôi muốn công bố chúng trong lần tái bản cuốn “Giải Mã Tứ Trụ“ của tôi trong vài năm tới.

        Đại sư Lưu Bá Ôn suy luận rằng “nhưng ất mộc tử ở chi hợi, hợi tàng nhâm thủy sinh ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại tử?“.

        Vậy thì cho hỏi nếu lấy 2 trạng thái nghiên cứu này là người thì dĩ nhiên Nhâm thủy là thức ăn sẽ giúp đứa bé vừa mới sinh sống được và phát triển còn thức ăn này có giúp đỡ được 1 người vừa mới chết sống lại hay không mà đại sư lại cho rằng chúng giống nhau?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 1/3 123 cuốicuối

      Đề tài tương tự

      1. Nạp giáp thuyết trong phong thủy
        By thoitu in forum Phong thủy II
        Trả lời: 3
        Bài mới: 21-05-18, 20:24
      2. Nhờ các anh ThiệuBa và các anh chị trong diễn đàn xem em giúp lá số
        By Linhpharmacy in forum So tuổi Hôn nhân & Gia đình
        Trả lời: 0
        Bài mới: 17-06-11, 14:49
      3. Trả lời: 12
        Bài mới: 19-05-11, 13:47
      4. Trả lời: 3
        Bài mới: 09-02-10, 19:12
      5. Trả lời: 4
        Bài mới: 26-08-09, 12:57

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •