Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 26/31 đầuđầu ... 162425262728 ... cuốicuối
    kết quả từ 251 tới 260 trên 305

    Ðề tài: Đi VÀO DỊCH HỌC

      1. #251
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi
        Ôi ...

        Dịch Học


        Dịch Kinh, Lâm quái nói: "Chí vu bát nguyệt ... "


        "Chí vu bát nguyệt hữu hung"


        Giả thiết gặp năm Giáp Tý

        - Tháng Bính Dần đến tháng Quý Dậu được 8 tháng
        - Kế tiếp từ tháng Giáp Tuất đến tháng Tân Tị được 8 tháng
        - Kế tiếp từ tháng Nhâm Ngọ đến tháng Kỷ Sửu ta được 8 tháng

        Ba vòng 8 tháng tương ứng với 3 năm, khởi Dần kết thúc tại Sửu, sẽ xảy ra trường hợp, đó là có một thiên can không thuận tự theo địa chi, hai tháng lưỡng trùng một thiên can, theo Lịch pháp thì gọi là tháng Nhuận, theo Linh kỳ thì gọi là Vô thiên

        Vô thiên (không trời) thì Dịch Kinh, Lâm quái nói "Hữu hung"

        Tại sao Dịch Kinh đưa ra kết luận "hữu hung" như vậy?

        Kinh mong các dịch gia cho lời bình giải.
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. #252
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi

        Dịch Học

        Dịch Truyện Hệ Từ nói: "Số sinh vạn vật ... "

        Khi tháng đủ gồm 30 ngày

        Dịch Kinh gồm 384 hào khi quan hệ với tháng (đủ) ta được

        384 x 30 = 11 520

        Tại sao Dịch Truyện, Hệ Từ nói " Số 11 520 là số sinh vạn vật"

        Kính mong các dịch gia cho ý kiến về số sinh vạn vật!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      3. #253
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi

        Dịch Truyện, Hệ Từ nói " Số 11 520 là số sinh vạn vật"

        - Thái dương = 192 x 9 x 4 = 6912

        - Thái âm = 192 x 6 x 4 = 4608

        - Thiếu dương = 192 x 7 x 4 = 5376

        - Thiếu âm = 192 x 8 x 4 = 6144

        Thái = 6192 + 4608 = 11 520
        Thiếu = 5276 + 6144 = 11 520
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. #254
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi

        - Thái dương = 192 x 9 x 4 = 6912

        - Thái âm = 192 x 6 x 4 = 4608

        - Thiếu dương = 192 x 7 x 4 = 5376

        - Thiếu âm = 192 x 8 x 4 = 6144

        Âm trẻ trở thành Âm già => (6144 / 4) x 3 = 4608
        Âm già biến thành Dương trẻ => (4608 / 6) x 7 = 5376

        Dương trẻ trở thành Dương già => [(5376 / 3) - 64] x 4 = 6912
        Dương già hóa thành Âm trẻ => (6912 / 9) x 8 = 6144
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      5. #255
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Hà Dương diễn số hay lắm.

        Có thể giải thích tại sao phải nhân cho số 4 không?

        Lại xin hỏi xác suất của quẻ Bĩ biến thành quẻ Thái theo cách lấy quẻ bằng cỏ thi là bao nhiêu?

        Hà Dương có thấy cách lấy quẻ bằng cỏ thi thiên vị không?
        Thích hào thiếu dương hơn hào thiếu âm, hào thiếu âm hơn hào lão dương, hào lão dương hơn hào lão âm?

        Dương trẻ trở thành Dương già => [(5376 / 3) - 64] x 4 = 6912
        Phần này xem ra không khớp nhĩ?

        Số gốc của Thái Thiếu Âm Dương là 192x4 = 768

        Dương trẻ biến thành già = 5376 + 768 x 2 = 6912
        Âm trẻ biến thành âm già = 6144 – 768 x 2 = 4608
        Âm già biến thành dương trẻ = 4608 + 768 x 1 = 5376
        Dương già biến thành âm trẻ = 6912 – 768 x 1 = 6144

        Diễn biến của trẻ thành già cùng giống là +/- (768 x 2 = 1536)
        Diễn biến của già thành trẻ (đổi giống) là +/- 768
        Già Dương thàn gìa âm hoặc già âm thành gìa dương là +/- (768 x 3)
        Dương trẻ thành âm trẻ, hoặc âm trẻ thành dương trẻ là +/- 768
        Hà Dương xem cách này có thích hợp hơn không?

        Tháng nhuận âm lịch bỡi vì có 13 tháng nên tháng nhuận thiếu đi Trung khí của tháng, củng có nghĩa là chuôi đâu nguyệt kiến trong năm sẻ bị xai lệch. Có lẻ Dịch lấy hiện tượng này mà cho là Vô Thiên?
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "VinhL" về bài viết có ích này:

        Phạm Hà Dương (12-04-17)

      7. #256
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi

        Dịch Học

        Năm Đinh Dậu, tháng Giáp Thìn, ngày Kỷ Tị, giờ Tân Mùi (khắc thứ 6) hỏi việc dịch học Lý Số Tượng Chiêm là khó hay dễ?

        Lập quẻ:

        ..... Năm ........ Tháng ........ Ngày ......... Giờ

        ... Vô vọng ..... . Tỷ ......... Đại tráng .... Tiệm

        - Quẻ năm Vô vọng động hào 5
        - Quẻ tháng Tỷ động hào 2
        - Quẻ ngày Đại tráng động hào 3
        - Quẻ giờ Tiệm động hào 1


        Lời bàn: Không Thầy giảng và dạy thì việc học Dịch mất nhiều thời gian!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "Phạm Hà Dương" về bài viết có ích này:

        dungdung (12-04-17)

      9. #257
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi

        Có thể giải thích tại sao phải nhân cho số 4 không?

        Em chào anh VinhL

        Dạ, cảm ơn anh đã khen, em cần nhiều thời giai trải nghiệm, vẫn chưa được nhuần nhuyễn anh ạ.

        Về nội dung anh VinhL hỏi, ở trình độ của em bây giờ, còn nhiều kiến thức chưa được học anh ạ, nhưng em hiểu nội dung anh hỏi như sau

        6912 / 216 = 4806 / 144 = 32 = 4 x 8

        Thông qua số sách của Càn Khôn mà Dịch Truyện nói, tìm được mẫu số chung là 32 (4 x 8), theo các bác dạy em, thì số 32 được gọi là số "thông" (không phải số Thiếu âm) anh VinhL ạ. Số 4 này, thời gian đầu, em được giảng là 4 mùa, nhưng sau đó khi em học tới "Thái Huyền Bản Chỉ" lại được giảng theo ý nghĩa khác anh ạ.

        Dụ ý ở đây, khi lập quẻ theo niên nguyệt nhật thời, điều quan trọng là tìm được kỳ hạn của một quẻ có thời gian dài bao lâu? Ví dụ như ta được quẻ Ích, thì quẻ Ích này chỉ có giá trị trong 27 ngày, hoặc trong 2 tháng 14 ngày ... đều thông qua số 4 để truy tìm kỳ hạn khi nào thì quẻ Ích "tan" không còn giá trị theo thời gian Anh ah, thứ nữa là khi tính toán cát hung của một quẻ, vẫn phải thông qua số 4 để biết hào Dương nào là Lão dương, hào Dương nào là Thiếu dương. Cũng như xác định rõ ngoài hào động ra, thì hào Âm nào là Thiếu âm, hào âm nào là Lão âm trong một quẻ

        Bài viết em viết theo lối mới đi vào Dịch Số anh à, có nhiều cách để trình bày hơn, nhưng tạm thời như vậy anh VinhL ạ

        Kính anh
        thay đổi nội dung bởi: Phạm Hà Dương, 12-04-17 lúc 15:24
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      10. #258
        Tham gia ngày
        Oct 2015
        Bài gửi
        171
        Cảm ơn
        133
        Được cảm ơn: 47 lần
        trong 29 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi
        Năm Đinh Dậu, tháng Giáp Thìn, ngày Kỷ Tị, giờ Tân Mùi (khắc thứ 6) hỏi việc dịch học Lý Số Tượng Chiêm là khó hay dễ?

        Lập quẻ:

        ..... Năm ........ Tháng ........ Ngày ......... Giờ

        ... Vô vọng ..... . Tỷ ......... Đại tráng .... Tiệm

        - Quẻ năm Vô vọng động hào 5
        - Quẻ tháng Tỷ động hào 2
        - Quẻ ngày Đại tráng động hào 3
        - Quẻ giờ Tiệm động hào 1


        Lời bàn: Không Thầy giảng và dạy thì việc học Dịch mất nhiều thời gian!
        Hà Dương cho dungdung hỏi cách lấy quẻ như trên theo giờ ngày tháng năm như thế nào vậy??
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      11. #259
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác ! Chào bạn HaDuong , em chào bác VinhL ....!!! Lâu rồi mới thấy bác . Đúng là còn sống sẽ còn tình yêu ...

        * Thấy toàn những con số không thôi , mà 2 người hiểu nhau quá . Em xin góp vui bằng mấy con số . Nhưng sẽ không bàn luận :

        a) 11.520 = 192 x 9 x 4 + 192 x 6 x 4

        b) 11.520 = 192 x 28 + 192 x 32

        c) 11.520 / 32 = 360

        d) 360 = 216 + 144

        e) 216 = 72+ 72 + 72

        f ) 144 = 72 + 72

        Phần (*) cho bác VinhL
        *) 32 = 4 x 8

        *) 8= 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8
        *) 4 = LY cung yếu tương hợp


        g) 11.520 / 192 = 60

        h) 11.520 / 384 = 30

        i) 60 / 6 = 10

        j) 30 / 6 = 5

        k) 60 / 5 = 12

        l) , m) , n), o) , ...., z)

        * Tóm lại : 11.520 = Độn Giáp , Thái ất , Tử vi , Tử bình , Phong thủy , ....

        * Quá trình hình thành và phát triển

        1.Trương Hoành
        2. Ngụy Bá Dương
        3. Chu Đôn Di
        4. Thiệu Khang Tiết


        * Em chào các bác . Chúc các bác Vui vẻ !!!!!
        thay đổi nội dung bởi: BanChatDichHoc, 12-04-17 lúc 23:10
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      12. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "BanChatDichHoc" về bài viết có ích này:

        3kubond (12-04-17),ThaiDV (14-04-17)

      13. #260
        Tham gia ngày
        Nov 2010
        Đến từ
        Việt Nam
        Bài gửi
        2,279
        Cảm ơn
        99
        Được cảm ơn: 4,886 lần
        trong 1,467 bài viết

        Default

        Đi vào Dịch thì trước hết phải biết Dịch và Bốc là hai, chứ không phải là một.
        Bốc phệ là ứng dụng Dịch để chiêm cát hung, vv...., lại có nhiều phương pháp.
        Tại sao số Thái Dương là 9, Thiếu Dương là 7, Thiếu Âm là 8, Thái Âm là 6?
        Có thể dùng số khác không?
        Tất cả đều xuất từ cách lấy quẻ bằng cỏ Thi!
        9, 8, 7, 6 này tử đâu mà ra?
        Số 4 này từ đâu mà ra?
        Thái Dương 36, Thái Âm 24, Thiếu Dương 28, Thiếu Âm 32
        4 con số 36, 32, 28, 24 này từ đâu mà ra?
        Không dùng 4 con số này, mà dùng 13, 17, 21, 25 có được không?
        Cái gì là số Đại Diễn, số Doanh, số Sách, vv......
        Tất cả đều nằm trong cách lấy quẻ bằng cỏ Thi.

        Thử so sánh với cách lấy quẻ bằng Mu Rùa BBQ thì ra sao?
        Thử so sánh với quẻ Thái Huyền (hệ số 3 tam tài)?

        Lại có câu nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật, vv...
        Như vậy đâu cần dùng tới số 11520 đâu, chỉ cần con số 3 thôi!

        Hihihihihihihihi
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 26/31 đầuđầu ... 162425262728 ... cuốicuối

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •