Tên đăng nhập:
Bạn đã có tài khoản chưa?
Quên mật khẩu?
  • Đăng nhập / Ghi danh

    Trang 27/31 đầuđầu ... 172526272829 ... cuốicuối
    kết quả từ 261 tới 270 trên 305

    Ðề tài: Đi VÀO DỊCH HỌC

      1. #261
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi
        "

        Chí vu bát nguyệt hữu hung"


        Giả thiết gặp năm Giáp Tý

        - Tháng Bính Dần đến tháng Quý Dậu được 8 tháng
        - Kế tiếp từ tháng Giáp Tuất đến tháng Tân Tị được 8 tháng
        - Kế tiếp từ tháng Nhâm Ngọ đến tháng Kỷ Sửu ta được 8 tháng

        - 2 năm Nguyệt vận hành 3 vòng khởi Dần kết thúc tại Sửu
        - 4 năm Nguyệt vận hành 6 vòng
        - 6 năm Nguyệt vận hành 9 vòng
        - 8 năm Nguyệt vận hành 12 vòng
        - 10 năm Nguyệt vận hành 15 vòng

        10 năm, là một tuần Giáp, lời Thoán quẻ Cổ nói: "Trước ngày Giáp ba ngày, sau ngày Giáp ba ngày" để làm gì?

        Chúc cả nhà Ngày mới vui vẻ
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      2. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "Phạm Hà Dương" về bài viết có ích này:

        Tôn Hiền Nữ (13-04-17)

      3. #262
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi dungdung Xem bài gởi

        Hà Dương cho dungdung hỏi cách lấy quẻ như trên theo giờ ngày tháng năm như thế nào vậy??
        Chào chị dungdung

        Cách lập quẻ thông qua 60 can chi để biết quẻ năm, quẻ tháng, quẻ ngày, quẻ giờ, Dương nghe nói lại, là phương pháp lập quẻ từ thời nhà Tống, thuộc trường phái Quan học TQ

        Nghe nói vậy, mà chưa có điều kiện tìm hiểu sâu chị dungdung
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      4. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "Phạm Hà Dương" về bài viết có ích này:

        caocau0211 (13-04-17),dungdung (13-04-17)

      5. #263
        Tham gia ngày
        Dec 2009
        Đến từ
        Hanoi, Vietnam
        Bài gửi
        3,387
        Cảm ơn
        844
        Được cảm ơn: 4,604 lần
        trong 1,996 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi
        "Chí vu bát nguyệt hữu hung"


        Giả thiết gặp năm Giáp Tý

        - Tháng Bính Dần đến tháng Quý Dậu được 8 tháng
        - Kế tiếp từ tháng Giáp Tuất đến tháng Tân Tị được 8 tháng
        - Kế tiếp từ tháng Nhâm Ngọ đến tháng Kỷ Sửu ta được 8 tháng

        Ba vòng 8 tháng tương ứng với 3 năm, khởi Dần kết thúc tại Sửu, sẽ xảy ra trường hợp, đó là có một thiên can không thuận tự theo địa chi, hai tháng lưỡng trùng một thiên can, theo Lịch pháp thì gọi là tháng Nhuận, theo Linh kỳ thì gọi là Vô thiên

        Vô thiên (không trời) thì Dịch Kinh, Lâm quái nói "Hữu hung"

        Tại sao Dịch Kinh đưa ra kết luận "hữu hung" như vậy?

        Kinh mong các dịch gia cho lời bình giải.
        Tương đồng, Phạm Hà Dương cho hỏi chút: ví dụ trên năm Giáp Tý; bính dần "hữu hung" trong 1 vòng 8 tháng từ bính dần đến quý tị thì okay; nhưng 2 vòng 8 tháng sau thì ông nào ảnh hưởng : "hữu hung nữa"? hay ông bính dần?

        Thân
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      6. #264
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi

        Như vậy đâu cần dùng tới số 11520 đâu, chỉ cần con số 3 thôi!

        Em chào anh VinhL

        Em thấy, sách Dịch nào cũng đều dùng hai chữ "lục" và "cửu" để gọi tên hào trong quẻ, có lẽ 6 và 9 thuộc về "danh" để gọi tên hào, mà chưa chắc thuộc về "số".

        Dịch Truyện, Hệ Từ Thượng viết về số 11520, như anh nói "đâu cần dùng tới số 11520" cũng là một cách khởi ý tư duy.

        Em cho rằng, khi biết được trị số thực của một hào thông qua số 11520, lúc này ta nhận định một cách cụ thể, để biết hào nào là Thiếu dương, hào nào là Thái dương, hào nào là Thiếu âm, hào nào là Thái âm trong một quẻ.

        Đường đi vào nền văn hóa ứng dụng này, mỗi người có một phương pháp tiếp cận, em trình bày mạo muội có gì anh VinhL chỉ bảo thêm giúp em nhé!
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      7. #265
        Tham gia ngày
        Mar 2017
        Bài gửi
        39
        Cảm ơn
        24
        Được cảm ơn: 27 lần
        trong 17 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi hieunv74 Xem bài gởi

        Tương đồng, Phạm Hà Dương cho hỏi chút: ví dụ trên năm Giáp Tý; bính dần "hữu hung" trong 1 vòng 8 tháng từ bính dần đến quý tị thì okay; nhưng 2 vòng 8 tháng sau thì ông nào ảnh hưởng : "hữu hung nữa"? hay ông bính dần?

        Thân
        Em chào anh hieuvn74

        Dịch Kinh, lời quẻ Lâm nói: "Chí vu bát nguyệt hữu hung"

        Nội dung anh Hieuvn74 nói tới, phải chăng trong vòng 8 tháng, phải xảy ra "hữu hung"

        Mục đích những bài em viết ở trên, là để nói về mối quan hệ của Nguyệt, tức là một tuần Giáp thì Nguyệt vận hành được 15 vòng, từng bước tìm hiểu mối quan hệ giữa 60 can chi và số 15 của Cửu cung.

        Khi dụng sự hai chữ "hữu hung", thì phải tính toán cụ thể anh Hieuvn74 ạ, bởi vì xảy ra tình trạng 2 tháng lưỡng trùng 1 Can (tháng Nhuận)

        Em đang bận việc cơ quan không viết được nhiều, thông cảm cho em nhé
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      8. #266
        Tham gia ngày
        Apr 2017
        Bài gửi
        5
        Cảm ơn
        3
        Được cảm ơn: 2 lần
        trong 2 bài viết

        Default đi vào dịch học

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi

        - 2 năm Nguyệt vận hành 3 vòng khởi Dần kết thúc tại Sửu
        - 4 năm Nguyệt vận hành 6 vòng
        - 6 năm Nguyệt vận hành 9 vòng
        - 8 năm Nguyệt vận hành 12 vòng
        - 10 năm Nguyệt vận hành 15 vòng

        10 năm, 10 ngày là một Tuần, có mối quan hệ mật thiết với số 15 cửu cung

        Dịch Truyện, Hệ Từ nói: "Cửu tắc thông", mà không nói: "Lục tắc thông"

        Dương chú giải nhé
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      9. #267
        Tham gia ngày
        Apr 2017
        Bài gửi
        6
        Cảm ơn
        8
        Được cảm ơn: 5 lần
        trong 4 bài viết

        Default đi vào dịch học

        Trích Nguyên văn bởi Phạm Hà Dương Xem bài gởi

        ..., khi biết được trị số thực của một hào thông qua số 11520, lúc này ta nhận định một cách cụ thể, để biết hào nào là Thiếu dương, hào nào là Thái dương, hào nào là Thiếu âm, hào nào là Thái âm trong một quẻ.

        Thái dương có trị số của một hào = 1152

        Thiếu dương có trị số của một hào = 896

        Thái âm có trị số của một hào = 768

        Thiếu âm có trị số của một hào = 1024
        Ngày mới

      10. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "Thanh Huong" về bài viết có ích này:

        Tôn Hiền Nữ (14-04-17)

      11. #268
        Tham gia ngày
        Apr 2017
        Bài gửi
        5
        Cảm ơn
        3
        Được cảm ơn: 2 lần
        trong 2 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi Thanh Huong Xem bài gởi

        Thái dương có trị số của một hào = 1152

        Thiếu dương có trị số của một hào = 896

        Thái âm có trị số của một hào = 768

        Thiếu âm có trị số của một hào = 1024

        1152 - 896 = 256
        1024 - 768 = 256


        Số 256 được ngài Thiệu Ung sử dụng rất nhiều trong thuyết "Hoàng Cực"
        Everything is possible

      12. Danh sách Hội Viên đã cảm ơn "Tôn Hiền Nữ" về bài viết có ích này:

        3kubond (14-04-17)

      13. #269
        Tham gia ngày
        Apr 2017
        Bài gửi
        6
        Cảm ơn
        8
        Được cảm ơn: 5 lần
        trong 4 bài viết

        Default

        Trích Nguyên văn bởi VinhL Xem bài gởi

        Hà Dương diễn số hay lắm.

        Trong văn hóa ứng dụng của người TrungHoa cổ đại, đếm trên đầu ngón tay thật ít người trọng dụng "số"

        Có lẽ, người đầu tiên là ngài Dương Hùng diễn số khi lập thuyết về kinh "Thái huyền"

        Người thứ hai, chắc là ngài Thiệu Khang Tiết (Thiệu Ung), ngài trọng "số" hơn "lý", cho nên khi lập thuyết, Thiệu Ung nói: "Số Lý Tượng Chiêm"

        Thời nay, trọng "lý" trước hay trọng "số" trước?

        Tùy thuộc vậy!
        Ngày mới

      14. Có 2 Hội viên đã cảm ơn đến "Thanh Huong" về bài viết có ích này:

        3kubond (14-04-17),Phạm Hà Dương (14-04-17)

      15. #270
        Tham gia ngày
        Oct 2016
        Bài gửi
        138
        Cảm ơn
        21
        Được cảm ơn: 128 lần
        trong 66 bài viết

        Default

        Em chào các bác !!!

        Trích Nguyên văn bởi BanChatDichHoc Xem bài gởi

        Em xin góp vui bằng mấy con số . Nhưng sẽ không bàn luận :

        a) 11.520 = 192 x 9 x 4 + 192 x 6 x 4

        b) 11.520 = 192 x 28 + 192 x 32

        c) 11.520 / 32 = 360

        d) 360 = 216 + 144

        e) 216 = 72+ 72 + 72

        f ) 144 = 72 + 72

        Phần (*) cho bác VinhL
        *) 32 = 4 x 8

        *) 8= 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8
        *) 4 = LY cung yếu tương hợp


        g) 11.520 / 192 = 60

        h) 11.520 / 384 = 30

        i) 60 / 6 = 10

        j) 30 / 6 = 5

        k) 60 / 5 = 12

        l) , m) , n), o) , ...., z)

        * Tóm lại : 11.520 = Độn Giáp , Thái ất , Tử vi , Tử bình , Phong thủy , ....

        * Quá trình hình thành và phát triển

        1.Trương Hoành
        2. Ngụy Bá Dương
        3. Chu Đôn Di
        4. Thiệu Khang Tiết


        * Em chào các bác . Chúc các bác Vui vẻ !!!!!
        - Không rõ bác VinhL , bạn HaDuong và các bác hiểu được gợi ý trên đây của em chưa .......!!! .

        - Nếu chưa hiểu thì cũng đành vậy . Nếu hiểu rồi thì thấy những việc như :

        + Lấy chu kì 8 tháng mà giải nghĩa cho lời quẻ Lâm : " Chí vu bát nguyệt hữu hung " , thì thật chẳng khắc nào lấy câu " Thánh sâu gươm quan gừng tam cò " mà đối với câu " Thần nông giáo dân nghệ ngũ cốc "....hihihi.

        + Hoặc chỉ thấy có Dương Hùng và Thiệu Khang Tiết dụng số , vốn là một sai lầm .

        - Tuy nhiên sai lầm , chưa hiểu cũng là chuyện thường phải không các bác .

        * Em chào các bác .
        Chào mừng bạn đến với huyền không lý số

      Trang 27/31 đầuđầu ... 172526272829 ... cuốicuối

      Tags for this Thread

      Quuyền Hạn Của Bạn

      • Bạn không thể gửi đề tài mới
      • Bạn không thể gửi trả lời
      • Bạn không thể gửi đính kèm
      • Bạn không thể sửa bài viết của mình
      •